Các Bộ, ngành đang nghiên cứu nhằm thiết kế một gói hỗ trợ người lao động bị ảnh hưởng đến việc làm, với mức chi dự kiến khoảng 23.000 tỷ đồng từ nguồn Quỹ bảo hiểm thất nghiệp…
Tình trạng nợ đọng, chậm đóng bảo hiểm còn chiếm tỷ lệ khá cao; việc thu trùng bảo hiểm xã hội, chi sai bảo hiểm thất nghiệp vẫn chưa thu hồi được hết. Vì vậy, đại biểu Quốc hội kiến nghị Chính phủ xem xét có một tổ chức độc lập để khảo sát, đánh giá toàn bộ về chính sách bảo hiểm xã hội…
Những lao động bị mất việc làm được hỗ trợ giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp kịp thời, qua đó giúp người lao động bù đắp một phần thu nhập trong lúc khó khăn, ổn định cuộc sống trong lúc tìm kiếm công việc mới…
Để hỗ trợ người lao động tìm kiếm việc làm, nhất là lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp sớm quay lại thị trường lao động, tỉnh Đồng Nai đang đẩy mạnh các giao dịch việc làm để kết nối doanh nghiệp có nhu cầu tuyền dụng và người lao động…
Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là những người có thực hiện giao kết hợp đồng lao động, làm việc không xác định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên…
Số lao động được tạo việc làm mới trong 5 tháng đầu năm 2023 tại Hà Nội có xu hướng giảm so với cùng kỳ năm ngoái, một phần do nhiều doanh nghiệp trên địa bàn gặp khó khăn vì sụt giảm đơn hàng ở các thị trường lớn...
Khi các doanh nghiệp do ứng dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất, kinh doanh thường phải cắt giảm lao động hoặc chọn nhân lực phù hợp để đào tạo lại… Trường hợp những lao động bị cắt giảm sẽ vẫn được hưởng trợ cấp thất nghiệp hoặc được đào tạo lại...
Để tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động hưởng chính sách bảo hiểm thất nghiệp, từ ngày 1/5/2023, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Yên Bái khuyến khích người lao động truy cập nộp hồ sơ trên Cổng dịch vụ công...
Sắp tới, nhiều chính sách bảo hiểm thất nghiệp sẽ được định chế vào Luật Việc làm (sửa đổi). Đặc biệt, người quản lý doanh nghiệp, điều hành hợp tác xã, người lao động có giao kết hợp đồng xác định thời hạn từ 1 tháng trở lên đều có thể là đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
Đồng hành cùng người lao động, hoạt động giải quyết chế độ bảo hiểm thất nghiệp được Trung tâm Dịch vụ việc làm Đà Nẵng thực hiện thông suốt, nhờ đó đã góp phần hỗ trợ người lao động thất nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn để ổn định cuộc sống…
Qua thanh tra tại một số đơn vị sử dụng lao động, cơ quan Bảo hiểm xã hội phát hiện ngoài mức lương tính đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế thì hàng tháng người lao động được hưởng “khoản bổ sung kế hoạch ”, nhưng đơn vị không tính đóng bảo hiểm cho người lao động…
Trong nhiều trường hợp, do chưa nắm rõ các thủ tục cần thiết như về thời gian nộp hồ sơ, điều kiện hưởng khiến người lao động lỡ cơ hội được hưởng trợ cấp thất nghiệp…
Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) đang được Cục Việc làm, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, xây dựng đã cập nhật thêm nhiều quy định mới, trong đó đáng chú ý như các quy định liên quan đến nhóm lao động không chính thức, không có giao kết lao động, chính sách bảo hiểm thất nghiệp...
Không chỉ được nhận một khoản trợ cấp thất nghiệp sau khi nghỉ việc để bù đắp một phần chi phí, người tham gia bảo hiểm thất nghiệp còn được thụ hưởng nhiều quyền lợi khác như hỗ trợ học nghề để tìm kiếm công việc phù hợp…
Thất nghiệp cũng là một dạng “rủi ro” cần được quản trị bởi nó dễ xảy ra trong nền kinh tế thị trường. Quản trị là nhằm phòng ngừa thất nghiệp từ sớm, vì thế bảo hiểm thất nghiệp không chỉ là công cụ an sinh xã hội mà còn phải là “công cụ quản trị thị trường lao động”...
Với việc giải quyết các chế độ bảo hiểm thất nghiệp được thực hiện kịp thời, đúng đối tượng, đã góp phần hỗ trợ người lao động mất việc tại Đà Nẵng vượt qua giai đoạn khó khăn, ổn định cuộc sống…
Đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp là người lao động có hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ 3 tháng trở lên. Người có hợp đồng từ đủ 1 tháng đến dưới 3 tháng dù có nguy cơ mất việc làm cao, song vẫn nằm ngoài chính sách này và không được hỗ trợ từ bảo hiểm thất nghiệp…