Bộ Y tế đã bổ sung hướng dẫn xác định số ngày giường, áp dụng mức giá và thanh toán tiền ngày giường giữa cơ quan Bảo hiểm xã hội và cơ sở khám bệnh, chữa bệnh...
Theo Bộ Y tế, nhóm người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, các đối tượng chính sách xã hội hiện được bảo hiểm y tế thanh toán 100%. Vì vậy, việc điều chỉnh giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh sẽ không ảnh hưởng đến nhóm này...
Bộ Y tế đề nghị các bệnh viện cần thực hiện nghiêm việc công khai giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh và những thông tin cần thiết; niêm yết tại nơi người bệnh, người nhà dễ thấy, dễ tiếp cận, bảo đảm quyền lợi chính đáng của người bệnh...
Các yếu tố hình thành giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh tới đây sẽ bao gồm: Giá thành toàn bộ dịch vụ; tích lũy hoặc lợi nhuận (nếu có) và các nghĩa vụ tài chính, dự kiến áp dụng từ ngày 1/7/2024, theo đề xuất của Bộ Y tế...
Bộ Y tế đề xuất trường hợp cơ sở y tế sử dụng tài sản công để hoạt động dịch vụ theo yêu cầu hoặc liên doanh, liên kết để hoạt động dịch vụ thì giá khám tối đa với bệnh viện hạng đặc biệt, hạng 1 là 300.000 đồng/lần, các đơn vị còn lại là 200.000 đồng...
Bộ Y tế yêu cầu Bệnh viện Bạch Mai không điều chỉnh tăng giá các dịch vụ khám chữa bệnh, kể cả các dịch vụ khám chữa bệnh theo yêu cầu cho đến khi Bộ Y tế ban hành khung giá mới