Greenwashing không chỉ làm mất niềm tin của người tiêu dùng, làm suy yếu tính toàn vẹn của trách nhiệm bảo vệ môi trường mà còn làm chậm tiến trình hướng tới một tương lai bền vững hơn…
Xây dựng chiến lược, thực hành, đánh giá theo khung Môi trường - Quản trị - Xã hội (ESG) trong phát triển bền vững đã, đang nhận được nhiều sự quan tâm và tích cực triển khai từ nhiều doanh nghiệp Việt Nam dù hành trình này không hề dễ dàng, đòi hỏi sự bền bỉ, kiên trì theo đuổi...
Thành phố Hồ Chí Minh cần thúc đẩy chuyển đổi kép và nâng cấp chuỗi giá trị, phát triển các ngành công nghiệp cốt lõi, tìm kiếm động lực tăng trưởng mới và bền vững…
Việt Nam đã đạt được những kết quả bước đầu tích cực trong phát triển kinh tế tuần hoàn, tuy nhiên vẫn còn nhiều tồn tại và khoảng cách khá xa so với các nước trong khu vực và trên thế giới...
Chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản là những ngành chịu tác động mạnh của biến đổi khí hậu nhưng cũng là một “thủ phạm” gây ra biến đổi khí hậu vì sản xuất ra lượng lớn khí nhà kính...
Đối thoại Hữu nghị TP.HCM lần 2 (FD 2024) với sự tham gia của 36 đoàn địa phương và bộ ngành quốc tế đến từ 16 quốc gia sẽ tập trung thảo luận về phát triển kinh tế xanh, kinh tế số và bền vững. Trong đó, đề cao vai trò của quá trình chuyển đổi công nghiệp và các tác động tích cực đối với các doanh nghiệp…
Các công cụ tài chính xanh như trái phiếu xanh, quỹ đầu tư xanh, chứng chỉ carbon ngày càng trở nên phổ biến trên thế giới. Chúng không chỉ giúp huy động nguồn vốn cho các dự án phát triển bền vững mà còn thúc đẩy sự cạnh tranh và đổi mới trong nền kinh tế...
Việt Nam cần nhiều nguồn lực hơn nữa để đạt được các cam kết về khí hậu theo Hội nghị Thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc lần thứ 26 (COP26) nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu và các mục tiêu tăng trưởng xanh, phát triển bền vững quốc gia...
Mục tiêu của TP. Hồ Chí Minh đến năm 2030 phát triển logistics trở thành một ngành có vai trò quan trọng trong nền kinh tế trên cơ sở tận dụng tối đa các cơ hội đón đầu các chuỗi cung ứng toàn cầu…
Do ảnh hưởng của bão số 3 (Yagi), nguồn nước trong 2 tuần tới mực nước sông Mekong được dự báo sẽ có xu thế tăng, đỉnh lũ có thể xuất hiện vào tháng 10, dẫn đến những tác động nghiêm trọng đối với ngành thủy sản và sản lượng nông nghiệp trên sông Mekong…
Nhu cầu sử dụng LNG tại Việt Nam dự kiến tăng trung bình 12% mỗi năm và có thể tăng gấp ba lần vào giữa những năm 2030. Tuy nhiên, việc phát triển các dự án năng lượng này vẫn đang phải đối mặt với loạt khó khăn, vướng mắc…
Quốc gia "tỷ dân" ngày càng coi tăng trưởng xanh, sản suất xanh là ưu tiên đầu tư phát triển để hướng đến mục tiêu trở thành siêu cường về công nghệ của thế giới...
Giao thông vận tải là ngành gây hiệu ứng nhà kính do phát thải khí CO2 lớn nhất trong tất cả các ngành kinh tế, ước chiếm tỷ trọng khoảng 29% với hơn 90% nhiên liệu sử dụng cho giao thông vận tải là từ dầu mỏ, gồm xăng và dầu diesel...
Cùng với xu hướng của thế giới, Việt Nam đang có những sự chuyển dịch lớn diễn ra trong cơ cấu sản lượng điện. Theo Cơ quan Năng lượng tái tạo quốc tế (IRENA), Việt Nam ước tính có 1,2 terawatt tiềm năng năng lượng tái tạo, gấp 15 lần công suất lắp đặt hiện tại…
Chiến lược tích cực của Brazil trong xây dựng thị trường tín chỉ carbon (carbon credit) là ví dụ thành công của việc tận dụng tài nguyên thiên nhiên để thu lợi trong khi vẫn bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng…
ASEAN đang quyết tâm hiện thực hóa tầm nhìn về một khu vực "ASEAN xanh" bền vững, nơi các quốc gia thành viên hợp tác chặt chẽ để xây dựng một khu vực phát triển bền vững với môi trường và kinh tế tuần hoàn là trọng tâm. Thị trường carbon, đặc biệt là kết nối giữa các quốc gia trong ASEAN, đóng vai trò then chốt trong việc đạt được mục tiêu này...