Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp đề nghị các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, đơn vị đánh giá kỹ năng nghề xây dựng kế hoạch đào tạo, phát triển kỹ năng nghề cho lao động trẻ theo nhu cầu doanh nghiệp. Đồng thời, phối hợp với doanh nghiệp thực hiện công nhận, tuyển dụng, trả lương cho sinh viên tốt nghiệp dựa vào kỹ năng và năng lực hành nghề của họ...
Thông tư 05 mới ban hành của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã đưa ra nhiều điểm mới và thay đổi lớn trong cách xác định chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ, cũng như trong cách đánh giá, xếp loại nhà giáo giáo dục nghề nghiệp so với quy định trước đây...
Có ý kiến doanh nghiệp cho rằng không nên thiên vị hay ưu tiên đối với người lao động có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia so với các lao động khác, trong khi chất lượng và vị trí công việc của họ đều như nhau...
Điều kiện để hỗ trợ người sử dụng lao động đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề, để duy trì việc làm cho người lao động quy định tại Luật Việc làm, và các văn bản hướng dẫn khá chặt chẽ. Số doanh nghiệp tiếp cận và được hỗ trợ rất thấp...
Bắt kịp theo xu hướng mới trên thị trường lao động, nhiều đơn vị đã bắt tay ngay vào đào tạo các ngành nghề “khát” nhân lực, đặc biệt trong các lĩnh vực mới nổi nổi như chíp bán dẫn, trí tuệ nhân tạo…
Theo kế hoạch thống nhất giữa hai bên, trong năm nay, Australia sẽ tiếp nhận 1.000 lao động Việt Nam đi làm việc tại nước này trong ngành nông nghiệp...
Đánh giá kỹ năng nghề là chính sách xã hội quan trọng góp phần đảm bảo chất lượng giáo dục nghề nghiệp, nguồn nhân lực đất nước. Đây là chính sách nhân văn, giải pháp hữu hiệu giúp ứng phó, khôi phục nền kinh tế đất nước trong và sau đại dịch Covid-19..
Chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của thị trường quốc tế và hội nhập vẫn là một thách thức đối với Việt Nam. Tỷ lệ lao động chất lượng cao của Việt Nam hiện đang ở mức thấp so với tương quan chung trong khu vực cũng như trên thế giới…