Động thái trên được đưa ra trong bối cảnh quan hệ Nga – Nhật đang căng thẳng sau khi Tokyo tham gia cũng Mỹ và nhiều quốc gia phương Tây áp đặt trừng phạt đối với Moscow vì cuộc chiến tranh ở Ukraine...
Dù không phải là một thành viên OPEC, Nga đã phối hợp điều tiết sản lượng dầu với OPEC kể từ năm 2016. Liên minh OPEC+ kiểm soát hơn một nửa sản lượng dầu của thế giới, mang lại cho Moscow một ảnh hưởng lớn đối với thị trường...
Dầu thô Urals của Nga hiện đang được giao dịch ở mức giá khoảng 95 USD/thùng, trong khi giá dầu Brent giao sau tại thị trường London – giá tham chiếu của thị trường dầu lửa toàn cầu – là hơn 119 USD/thùng...
Việc châu Âu ra sức tìm nguồn cung thay thế cho khí đốt tự nhiên mà khối này từ trước đến nay vẫn nhập khẩu từ Nga đang đặt thế giới trước nguy cơ xảy ra tình trạng khan hiếm năng lượng trầm trọng trong mùa đông năm nay...
Theo trang Insider, Nga có thể thu về hàng tỷ USD từ dầu mỏ nhờ giá dầu tăng mạnh thời gian qua, nhưng danh sách khách hàng tiềm năng của nước này đang thu hẹp và Moscow đang ngày càng phụ thuộc hơn vào Trung Quốc - quốc gia nhập khẩu hàng hóa hàng đầu...
“Thật nghịch lý khi EU muốn trừng phạt hoạt động nhập khẩu năng lượng từ Nga nhưng thực tế ở Italy, nhập khẩu lại tăng lên do các biện pháp trừng phạt”...
Chỉ còn ít ngày nữa là đến thời hạn để một loạt quốc gia trong Liên minh châu Âu (EU) đáp ứng yêu cầu mà phía Nga đưa ra về dùng đồng Rúp để thanh toán tiền mua khí đốt của Nga...
Các công ty bị trừng phạt bao gồm một loạt công ty năng lượng phương Tây như Gazprom Germania GmbH, Gazprom Schweiz AG, Gazprom Marketing & Trading USA Inc, Vemex, Wingas, EuRoPol GAZ…
Tâm điểm của gói trừng phạt mới của EU là đề xuất các nước thành viên EU dừng nhập khẩu dầu thô của Nga trong vòng 6 tháng và sẽ không mua thêm sản phẩm dầu tinh chế từ Nga vào cuối năm nay...
Nhiều công ty năng lượng khác ở châu Âu được cho là cũng đang chuẩn bị để hành động tương tự Uniper vì lo ngại bị Nga cắt khí đốt như Moscow đã làm đối với hai nước Bulgaria và Ba Lan...
Hiện châu Âu vẫn đang cố gắng tập trung sức mạnh của toàn khối để ứng phó với việc Moscow bắt đầu cắt cung cấp khí đốt cho một số nước - động thái được coi là “vũ khí hoá” năng lượng...