Trong báo cáo tháng công bố ngày 15/11, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết xuất khẩu dầu thô của Nga, bao gồm xuất khẩu sang Liên minh châu Âu (EU), tháng 10 vẫn tăng bất chấp lệnh cấm của EU cũng như giá trần do G7 và EU áp đặt sắp có hiệu lực...
Nga đã vượt qua Iraq và Saudi Arabia trở thành nhà cung cấp dầu lớn nhất của Ấn Độ khi quốc gia châu Á đang tiếp tục tranh thủ hưởng lợi từ giá dầu rẻ do các biện pháp trừng phạt nhằm vào Moscow...
Nga cần có đủ tàu để vận chuyển một lượng dầu khổng lồ lên tới 3,5 triệu thùng/ngày sau khi giá trần có hiệu lực, nhưng với tình hình hiện tại, nước này có thể thiếu khoảng 110 tàu...
Dòng chảy khí đốt từ Nga sang châu Âu đã giảm liên tục kể từ khi nổ ra chiến tranh giữa Nga và Ukraine, hiện chỉ còn ở mức tối thiểu. Bằng nỗ lực phi thường, châu Âu đã tích luỹ được lượng khí đốt được cho là đủ dùng cho mùa đông năm nay...
Thủ tướng Bỉ nói “chúng ta có nguy cơ rơi vào một cuộc phi công nghiệp hoá khổng lồ trên đại lục châu Âu và những hậu quả lâu dài của việc đó có thể sẽ rất nghiêm trọng”...
Căng thẳng giữa Saudi Arabia, nước xuất khẩu dầu lửa lớn nhất thế giới, với Mỹ, nước tiêu thụ dầu lớn nhất thế giới, diễn ra trong bối cảnh giới phân tích cảnh báo về một cuộc chiến năng lượng toàn cầu ngày càng nghiêm trọng...
Việc tích trữ khí đốt trong năm 2023 sẽ khó hơn năm nay, xét tới việc dự trữ của năm nay được xây dựng chủ yếu nhờ vào nhập khẩu khí đốt Nga, mà trong năm tới, nguồn này có thể bị cắt hoàn toàn...
Giới phân tích giờ đây cảnh báo rằng một cuộc suy thoái sâu là điều mà châu Âu không thể tránh khỏi. Cuộc khủng hoảng năng lượng đã bắt đầu có ảnh hưởng thực sự, vì giá năng lượng bán buôn đang ngấm qua các doanh nghiệp đến hoá đơn mà các hộ gia đình nhận được. Tổn thất đối với nền kinh tế sẽ lớn hơn rất nhiều...