Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội vừa có phản hồi về thắc mắc liên quan đến tuổi nghỉ hưu và việc thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động...
Mức lương hưu hằng tháng của người lao động được tính bằng tỷ lệ hưởng lương hưu hằng tháng, nhân với mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội. Hiện mức hưởng tối đa cho cả lao động nam và nữ đều là 75%...
Xuất phát từ thực tiễn, nhiều cán bộ công đoàn cơ sở phản ánh quy định về số năm đóng bảo hiểm xã hội để hưởng mức lương hưu tối đa hiện nay chưa đảm bảo bình đẳng giữa lao động nam và nữ. Do đó, kiến nghị có chính sách để bảo đảm mức hưởng giữa các đối tượng, nhất là trong bối cảnh tuổi nghỉ hưu tăng…
Sau thời điểm ngày 1/8/2028, nếu cán bộ, công chức cấp xã chưa đạt chuẩn trình độ đào tạo ở vị trí việc làm hiện đảm nhiệm, thì thực hiện chế độ nghỉ hưu khi đủ điều kiện, hoặc thực hiện chính sách tinh giản biên chế theo quy định của Chính phủ...
Dù tuổi nghỉ hưu hay điều kiện tuổi hưởng lương hưu đang tăng theo lộ trình cho đến khi nữ đạt 60 tuổi, nam 62, tuy nhiên vẫn có những trường hợp quy định được hưởng lương hưu và nghỉ hưu sớm từ 5 – 10 năm, nếu đáp ứng đủ điều kiện và tùy theo tính chất công việc, đặc thù nghề nghiệp…
Mặc dù tỷ lệ hưởng lương hưu tối đa hiện nay là 75%, nhưng khi người lao động nghỉ hưu sớm thì sẽ không được hưởng nguyên lương hưu, vì vậy mức lương hưu sẽ rất thấp...
Lao động nữ có đủ 30 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên, nam từ 35 năm mà có yêu cầu thì được hưởng lương hưu ở tuổi thấp hơn tối đa 5 tuổi so với tuổi quy định…