Cân nhắc này diễn ra trong bối cạnh cuộc cạnh tranh công nghệ Mỹ-Trung leo thang trước thềm lễ nhậm chức của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump vào ngày 20/1 tới...
Nhóm nghiên cứu pin tiên tiến của Tesla ở Canada hợp tác với Đại học Dalhousie vừa công bố về một loại pin mới được làm từ niken có thể tồn tại 100 năm, trong khi vẫn có ưu điểm vượt trội khi so với các tế bào LFP về khả năng sạc và mật độ năng lượng.
Thách thức lớn nhất của xe điện vẫn là công nghệ pin. Cho đến nay, các hãng xe điện vẫn đang tìm cách ra mắt những chiếc xe điện giá rẻ để thu hút thị trường đại chúng, nhưng chưa thực sự thành công.
Phạm vi lái có thể là một yếu tố khiến người mua xe điện băn khoăn, thậm chí từ chối mua xe, mà đôi khi họ không hiểu rằng, một chiếc xe với phạm vi lái vừa đủ mới là vấn đề cần quan tâm thực sự.
The tin từ Nikkei Asia, “đại gia” công nghệ Panasonic sẽ bắt đầu sản xuất hàng loạt dòng pin lithium-ion mới – giúp tăng tầm hoạt động của xe điện thêm khoảng 15% vào đầu năm 2023 và các đơn hàng đầu tiên sẽ được giao cho hãng xe điện Mỹ Tesla...
CATL đại diện cho con đường của Trung Quốc thống trị ngành công nghiệp pin EV toàn cầu và lĩnh vực năng lượng mới trên phạm vi rộng hơn. Không có quốc gia hoặc công ty nào đạt đến mức quy mô hoặc hiệu quả này...
Động thái này đưa Toyota gia nhập cuộc đua giữa các hãng xe về đẩy nhanh nỗ lực điện hoá sản phẩm cho phù hợp với cuộc dịch chuyển của ngành từ động cơ đốt trong sang động cơ điện...
Công nghệ pin ô tô điện vẫn chưa có lối ra. Xác định ô tô điện là tương lai, song thế giới vẫn loay hoay về công nghệ pin an toàn hay mang lại phạm vi lái xa hơn. Trong quá trình này, có vẻ Trung Quốc đang đi đúng hướng...
Những nhà sản xuất ô tô hàng đầu thế giới, nhà đầu tư và thậm chí cả công ty khai thác dầu mỏ khổng lồ như Schlumberger NV đang bắt đầu áp dụng các công nghệ thân thiện với môi trường hơn để sản xuất lithium có thể giúp đáp ứng 25% hoặc hơn nhu cầu toàn cầu về pin cho xe điện vào cuối thập kỷ này...
“Bảng xếp hạng tỷ phú Trung Quốc từng chủ yếu là các ông trùm bất động sản, và sau này là các doanh nhân công nghệ. Nhưng giờ đây, chúng ta đang chứng kiến nhiều gương mặt hơn đến từ lĩnh vực năng lượng mới”...
Nhật Bản đặt mục tiêu chiếm lĩnh 40% thị phần chíp bán dẫn thế hệ tiếp theo toàn cầu - được sử dụng trong xe điện và nhiều ứng dụng khác vào cuối thập kỷ này...