Hiệp hội Thép cốt bê tông Hoa Kỳ đề nghị điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp đối 10 doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sản phẩm bê tông cốt thép sang thị trường này...
Năm 2025 mở ra nhiều thách thức nhưng cũng đầy tiềm năng cho ngành sản xuất và dịch vụ Việt Nam. Dù bối cảnh toàn cầu còn bất ổn, sự kiên cường và linh hoạt của doanh nghiệp Việt vẫn là điểm sáng...
Đây là kết quả tích cực cho các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra - basa của Việt Nam, đặc biệt khi cá tra - basa là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực, với kim ngạch xuất khẩu lên tới 2 tỷ USD, đóng góp 20% vào tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam...
5 tháng đầu năm 2025, ngành dệt may đạt tổng kim ngạch xuất khẩu 17,8 tỷ USD, tăng 10% so với cùng kỳ năm 2024, tương ứng với mức tăng tuyệt đối 1,6 tỷ USD; tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của các doanh nghiệp khá tốt…
Theo nguồn của Ủy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ (ITC), trong giai đoạn 2022-2024, Việt Nam xuất khẩu lần lượt khoảng 401 triệu USD, 186 triệu USD và 244 triệu USD sản phẩm bị điều tra sang Hoa Kỳ, đứng vị trí thứ 2 trong 3 nước bị điều tra, sau Indonesia...
2 doanh nghiệp bị đơn bắt buộc được DOC xác định mức thuế chống bán phá giá là 0% và 35,29%. Đây là mức thuế bất lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu tôm của Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh bị Hoa Kỳ áp thuế đối ứng...
Theo số liệu của Ủy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ, trong giai đoạn từ tháng 4/2024 đến tháng 3/2025, Việt Nam xuất khẩu khoảng 78,663 tấn sản phẩm bị cáo buộc sang Hoa Kỳ, chiếm 8,2% thị phần nhập khẩu...
Trong 5 tháng đầu năm 2025, tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt 28,04 tỷ USD, tăng 15,1% so với cùng kỳ năm 2024. Trong đó: xuất khẩu các mặt hàng nông sản đạt 15,29 tỷ USD, tăng 16,3%; xuất khẩu thủy sản đạt 4,11 tỷ USD, tăng 15,1%; lâm sản đạt 7,48 tỷ USD, tăng 11,7% so với cùng kỳ năm trước...
Tham tán Thương mại Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ, cho biết trong một phát biểu mới đây, Tổng thống Donald Trump cho rằng Hoa Kỳ không nhất thiết cần “một ngành dệt may bùng nổ”, các sản phẩm dệt may như áo, tất có thể được làm rất tốt ở những nơi khác. Như vậy, Hoa Kỳ vẫn là thị trường triển vọng và nhiều cơ hội cho xuất khẩu dệt may, giày dép Việt Nam…
Theo kết luận sơ bộ vừa được DOC ban hành, mức thuế chống bán phá giá tạm thời đối với các doanh nghiệp Việt Nam là 8,35%. Trong vụ việc này, DOC đã lựa chọn 1 bị đơn bắt buộc. Do đó, mức biên độ bán phá giá được xác định cho bị đơn bắt buộc sẽ được áp dụng với tất cả các doanh nghiệp khác của Việt Nam...
Nguyên đơn nêu tên hơn 130 công ty của Việt Nam, gồm nhiều doanh nghiệp xuất khẩu. Biên độ chống bán phá giá bị cáo buộc với hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam là khoảng 112,33% đến 133,72%...
Bộ trưởng Thương mại Hoa Kỳ Howard Lutnick đánh giá cao những nỗ lực và thiện chí của Việt Nam trong đàm phán Hiệp định song phương về thương mại đối ứng; đồng thời khẳng định: "Việt Nam là một thị trường quan trọng, hấp dẫn đối với các doanh nghiệp Hoa Kỳ"...
Mức thuế chống bán phá giá sơ bộ với sản phẩm đúc bằng sợi Việt Nam (sau khi đã điều chỉnh với thuế chống trợ cấp) áp với công ty bị đơn bắt buộc của Việt Nam là 0,76%...
Hoa Kỳ xác nhận doanh nghiệp bị đơn của Việt Nam chỉ sử dụng nguyên liệu cán nóng từ Việt Nam để sản xuất sản phẩm ống thép hình chữ nhật xuất khẩu sang Hoa Kỳ trong giai đoạn rà soát...
Hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam không cạnh tranh trực tiếp với hàng hoá sản xuất tại Hoa Kỳ. Hơn nữa, các mặt hàng chủ lực của Việt Nam xuất khẩu đều tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật của Hoa Kỳ...
Mức thuế chống bán phá giá áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam phổ biến từ 52,54%% - 120,38%, cá biệt là 271,28% đối với các doanh nghiệp không hợp tác. Mức thuế chống trợ cấp cuối cùng đối với 02 công ty bị đơn bắt buộc của Việt Nam từ 68,15% - 230,66%...
Trong gần 10 năm qua, Hoa Kỳ luôn là thị trường số 1 của ngành điều Việt Nam, chiếm khoảng 25-27% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành. Tuy nhiên quý 1/2025, xuất khẩu điều sang Hoa Kỳ giảm 14,5% so với cùng kỳ năm trước…
Chủ tịch VCCI nhận định: "Nếu mức thuế đối ứng bị áp dụng, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ bị tổn thương nặng nề, mất thị phần, giảm sức cạnh tranh, tuy nhiên trong nguy luôn có cơ. Đây là thời điểm để chúng ta nhìn lại chiến lược phát triển, nâng cao năng lực nội tại, chủ động thích ứng và định vị lại vai trò của Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu..."...
Biên độ phá giá cáo buộc của DOC với Việt Nam ở mức 52,07%, tăng 11,22% so với đề nghị của của nguyên đơn (40,85%) và thấp hơn nhiều so với mức cáo buộc đối với Trung Quốc, trong khoảng từ 74,98% đến 83,64%...
Theo Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP), việc Hoa Kỳ tạm hoãn áp thuế đối ứng trong vòng 90 ngày đã tạo hiệu ứng tích cực tức thì lên thị trường xuất khẩu thủy sản. Tuy nhiên, tương lai xuất khẩu sang thị trường Hoa kỳ sẽ rất khó đoán định. Vì vậy, đây là thời điểm để các doanh nghiệp thủy sản tái cấu trúc lại thị trường…