Trong quá trình các cơ quan chức năng đang xử lý vụ việc, Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế đề nghị người tiêu dùng không mua, không sử dụng sản phẩm thực phẩm công ty...
Thực hiện tháng cao điểm đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả trong lĩnh vực y tế, các đoàn kiểm tra của Bộ Y tế đã phát hiện nhiều vi phạm trong hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực dược, mỹ phẩm...
Trong thời gian tới, Bộ Y tế sẽ đẩy mạnh việc công khai cơ sở vi phạm về an toàn thực phẩm để người dân biết, cùng tham gia giám sát, đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả. Đồng thời, ứng dụng công nghệ thông tin để kịp thời cảnh báo thực phẩm không bảo đảm an toàn...
Với những hậu quả nặng nề, cần rằng phải kiên quyết với tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh và thuốc phòng bệnh. Đại biểu đề nghị đưa khung hình phạt cao nhất là tử hình đối với các trường hợp sản xuất và kinh doanh thực phẩm giả, đặc biệt là sữa và thực phẩm chức năng...
Để đảm bảo người dân được tiếp cận với các sản phẩm an toàn và chất lượng, cần có sự phối hợp đồng bộ từ nhiều phía; trong đó, các cơ sở sản xuất phải đặt đạo đức kinh doanh lên hàng đầu. Sự trung thực và trách nhiệm của doanh nghiệp là nền tảng quan trọng nhất để xây dựng niềm tin của người tiêu dùng, theo Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm Trần Việt Nga…
Theo Bộ Y tế, an toàn thực phẩm tại các bếp ăn tập thể rất quan trọng, đảm bảo sức khỏe cho lực lượng sản xuất - công nhân tại các khu công nghiệp, nhà máy, các học sinh, sinh viên tại các trường học, lực lượng lao động tương lai của đất nước...
Tổng cục Quản lý thị trường trưng bày và trực tiếp hướng dẫn người tiêu dùng cách nhận diện các dấu hiệu cơ bản của hàng thật và hàng giả đối với trên 400 sản phẩm, điểm nhấn chính là các loại lương thực, thực phẩm…
Thông qua việc phát hiện nhóm buôn bán sâm tố nữ và cao gừng trên mạng, cơ quan điều tra kiểm định phát hiện, tem chống giả bị làm giả, còn thành phần có chỉ tiêu kim loại nặng…