Từ ngày 1/7/2025, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã tại TP.HCM được trao quyền chấp thuận cho doanh nghiệp thỏa thuận nhận quyền sử dụng đất để thực hiện dự án kinh tế – xã hội…
Chính quyền địa phương 2 cấp có thêm nhiều thẩm quyền mới trong lĩnh vực môi trường từ ngày 1/7/2025. Đáng chú ý, Chủ tịch UBND xã có thẩm quyền chỉ đạo ứng phó sự cố môi trường; thành lập đoàn kiểm tra đột xuất không báo trước...
Nhiều địa phương khẳng định đã sẵn sàng hệ thống/nền tảng công nghệ thông tin, thủ tục hành chính,… phục vụ mô hình chính quyền 2 cấp vận hành chính thức từ ngày mai (1/7/2025), bảo đảm không để ảnh hưởng đến hoạt động chỉ đạo điều hành và phục vụ người dân, doanh nghiệp...
Giai đoạn thử nghiệm chính quyền 2 cấp để kiểm tra tổ chức bộ máy, điều hành nội bộ, đánh giá tính sẵn sàng của cơ sở vật chất, hệ thống công nghệ thông tin, phần mềm quản lý và đội ngũ cán bộ ở cơ sở...
Từ ngày 01/7/2025, các đơn vị hành chính cấp huyện sẽ chấm dứt hoạt động, vì vậy tỉnh Đồng Nai đang lên phương án giao quyền quản lý hơn 1.700 km đường huyện lộ cho cấp xã, nhằm thực hiện công tác vận hành, khai thác và bảo trì kết cấu hạ tầng các tuyến đường này.
Theo Bộ trưởng Bộ Tư pháp, ngay sau khi Nghị định được ban hành cho đến ngày 01/03/2027, các Bộ, ngành phải rà soát pháp luật hiện hành để đề xuất sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các luật, nghị quyết, pháp lệnh, nghị định có liên quan để điều chỉnh cho phù hợp với nguyên tắc, quy định về phân định thẩm quyền, phân quyền và phân cấp mới...
Thành phố Huế đang bước vào giai đoạn vận hành thử mô hình chính quyền địa phương hai cấp, với quyết tâm cao trong việc chuyển đổi đồng bộ tổ chức hành chính, hiện đại hóa nền công vụ, và đặt người dân, doanh nghiệp vào vị trí trung tâm phục vụ...
Việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh và tổ chức mô hình chính quyền địa phương 2 cấp sẽ có tác động lớn, là cơ hội để tái cấu trúc lại không gian phát triển, tạo ra không gian phát triển kinh tế- xã hội lớn hơn. Khi tổ chức đơn vị hành chính cấp tỉnh với quy mô lớn hơn sẽ tạo dư địa lớn cho các phát triển kinh tế, đầu tư, liên kết vùng, thúc đẩy sự phát triển đồng đều giữa các địa phương...
Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) là nhiệm vụ quan trọng, cần thiết và chiến lược nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước, hoàn thiện hệ thống chính trị và pháp luật, đồng thời thể hiện ý chí và nguyện vọng của Nhân dân trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc...
Trên cơ sở rà soát, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xác định một số môn học chịu tác động trực tiếp từ việc thay đổi địa giới hành chính gồm: Lịch sử và Địa lí lớp 4, lớp 5, lớp 9; Địa lí lớp 12; Lịch sử và Giáo dục Kinh tế và Pháp luật lớp 10...
Việc xây dựng Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) mang ý nghĩa lịch sử rất lớn, tạo nền tảng pháp lý vững chắc cho tổ chức, hoạt động của chính quyền địa phương theo mô hình chính quyền địa phương 02 cấp lần đầu tiên được tổ chức ở Việt Nam...
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, 63 tỉnh thành, hay 34 tỉnh thành cũng là đất nước, là quê hương, phải thay đổi tư duy, xóa bỏ định kiến để tất cả vì sự phát triển chung, đồng thời điều quan trọng nhất của cuộc cách mạng về tổ chức bộ máy là chuyển đổi trạng thái sang kiến tạo, chủ động phục vụ, giải quyết các công việc, vấn đề của người dân và doanh nghiệp, gần dân, sát dân, bám dân, bám cơ sở...
Chương trình tập huấn tập trung vào các nội dung chuyên môn, nghiệp vụ, các quy định liên quan công tác tổ chức xây dựng Đảng, quản lý nhà nước, tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị ở cấp xã (mới); tổ chức bộ máy vận hành chính quyền địa phương 2 cấp...
Trên cơ sở nghiên cứu, cân nhắc kỹ lưỡng ý kiến góp ý của Nhân dân và của các vị đại biểu Quốc hội, Ủy ban thống nhất tiếp thu, chỉnh lý theo hướng: tiếp tục khẳng định các tổ chức chính trị- xã hội trực thuộc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo theo đúng chủ trương, định hướng của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư...
Chính phủ trình Quốc hội xem xét cho phép Hải Phòng, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Tp.Hồ Chí Minh và Cần Thơ được tiếp tục thực hiện các cơ chế, chính sách đặc thù mà Quốc hội đã cho phép thực hiện tương ứng tại các địa phương trước khi sáp nhập...
Mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp nhằm giảm đầu mối, bỏ cấp trung gian, tinh gọn tổ chức bộ máy, xây dựng chính quyền gần dân, sát dân được coi là cuộc cách mạng trong cải cách nền hành chính nước nhà...
Theo tờ trình, bổ sung yêu cầu thẩm định, thẩm tra về nội dung ứng dụng, thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số ; quy định về trách nhiệm tham gia thẩm định của Bộ Khoa học và Công nghệ...
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 130/KH-UBND về Triển khai một số nhiệm vụ bảo đảm công tác chuyển đổi số trong cơ quan nhà nước Thành phố khi thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp…
Để nhanh chóng thích ứng với phân cấp quản lý nhà nước trong mô hình chính quyền 2 cấp ở địa phương, Luật trồng trọt và Luật Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật đang được Bộ Nông nghiệp và Môi trường gấp rút sửa đổi cho phù hợp với tình hình mới, đồng thời tháo gỡ những vấn đề bất cập của Luật hiện hành…
TP.HCM sẽ không thành lập Sở Quy hoạch - Kiến trúc nhằm thực hiện chủ trương tinh gọn, nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính, phù hợp với tình hình thực tiễn phát triển đô thị đặc biệt.