Với đặc thù là một ngành có tỷ lệ tái chế cao, việc thực thi EPR bên cạnh cơ hội có được, còn là thách thức lớn cho các doanh nghiệp giấy khi mức ký quỹ bảo vệ môi trường cao, hệ thống thu gom manh mún...
Hạ tầng thu gom, tái chế chưa hoàn thiện; chi phí tái chế cao; vật liệu tái chế khó tiêu thụ trong nước; pháp lý chưa rõ ràng, thiếu cơ chế giám sát… là những vướng mắc khiến việc triển khai EPR trên thực tế chưa hiệu quả…
Việc thực hiện quy định trách nhiệm nghĩa vụ tái chế EPR không chỉ giảm thiểu chất thải, phát triển bền vững mà còn giúp sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp có thể tồn tại, cạnh tranh, duy trì xuất khẩu trên thị trường quốc tế. Hơn thế, điều này sẽ góp phần dần hình thành ngành công nghiệp tái chế ở Việt Nam- một lĩnh vực được đánh giá rất tiềm năng và đang thu hút sự tham gia vào cuộc của các doanh nghiệp nước ngoài...
Theo quy định mới sẽ loại trừ trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu (EPR) đối với một số nhóm nhà sản xuất, nhập khẩu bao bì để xuất khẩu hoặc tạm nhập, tái xuất hoặc sản xuất, nhập khẩu cho mục đích nghiên cứu, học tập, thử nghiệm; Nhà sản xuất, nhập khẩu có doanh thu bán các sản phẩm thuộc nhóm bao bì dưới 30 tỷ đồng/năm…
Theo chuyên gia, EPR là cơ hội lớn với ngành tái chế Việt Nam, tạo ra nguồn tài chính để thúc đẩy tái chế. Đặc biệt, với những sản phẩm xuất khẩu, việc sử dụng nguyên liệu tái với tỷ lệ nhất định, đáp ứng tiêu chuẩn như một “thẻ xanh” để vào các thị trường khó tính…
Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất đã yêu cầu doanh nghiệp bắt buộc phải chịu trách nhiệm thu gom, tái chế rác thải phát sinh từ sản phẩm của mình. Từ đó, nhu cầu tái chế tăng cao, nhà tái chế cũng có thêm nguồn lực hỗ trợ...
Thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) sẽ góp phần giữ gìn nguồn tài nguyên cho tương lai, giảm thiểu rác thải gây ô nhiễm môi trường, thể hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và góp phần hiện thực hóa cam kết của Việt Nam tại Hội nghị COP26 về đạt mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050...
Vỏ hộp sữa được xem là một trong những loại rác thải khó phân hủy, khó tái chế bởi nó được tổng hợp từ nhiều loại vật liệu. Tuy gây tác động lớn tới môi trường nhưng hiện việc thu gom và tái chế hộp sữa mới chỉ dừng lại ở các dự án manh mún, nhỏ lẻ, rời rạc, rất cần được hỗ trợ để triển khai đồng bộ…
Phí trách nhiệm mở rộng nhà sản xuất được áp dụng với nhóm nhựa bao bì sẽ có hiệu lực bắt đầu từ 1/1/2024. Quy định này hướng tới một ngành sản xuất nhựa thân thiện với môi trường, tuy nhiên đây cũng là thách thức cho doanh nghiệp trong việc thực hiện tuân thủ.
Manufacturers and importers being assigned responsibility for recycling, collection, and treatment is considered an effective solution in resolving the problem of plastic waste. The Ministry of Natural Resources and Environment (MoNRE) has specified the implementation roadmap for the Extended Producer Responsibility (EPR) project. From 2024, EPR will be applied to packaging products, batteries, lubricants, and tires, from 2025 to electrical and electronic products, and from 2027 to vehicles.