Mục tiêu của nền kinh tế nước ta là đến năm 2025 trở thành nước công nghiệp tương đối hiện đại, ra khỏi nhóm có thu nhập trung bình thấp. Năm 2023, công nghiệp tăng thấp hơn tốc độ tăng trưởng chung. Do vậy, công nghiệp cần phải tăng tốc trong 2 năm tới để không bị một lần nữa lỡ hẹn.
Những năm qua, người tiêu dùng, đặc biệt là người tiêu dùng Mỹ, đã liên tục phàn nàn vì giá tất cả mọi thứ đều tăng chóng mặt, từ xăng xe, đồ ăn nhanh cho đến quần áo. Dù vậy, họ vẫn phải di chuyển, ăn uống và mua sắm...
Mức phạt tiền tối đa đối với cá nhân vi phạm hành chính trong quản lý giá là 150 triệu đồng và tổ chức là 300 triệu đồng. Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, đối tượng vi phạm còn bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả...
Lâu nay mọi người thường tập trung vào CPI, mà ít quan tâm đến các loại giá khác, có loại nằm trong yếu tố “chi phí đẩy” của CPI, cũng như sự chuyển động dòng tiền. Do vậy, sự biến động của các loại giá và sự chuyển động dòng tiền cần được quan tâm và nhận diện đầy đủ hơn...
Các chuyên gia đến từ Viện Kinh tế - Tài chính (Học viện Tài chính) cho rằng có nhiều nhân tố kiềm chế áp lực lạm phát nửa cuối năm 2024. Các ẩn số về điều chỉnh giá dịch vụ công theo lộ trình thị trường, tăng lương cũng nằm trong kịch bản, được điều hành thận trọng để đảm bảo CPI bình quân nằm trong tầm tay như mục tiêu Quốc hội đề ra...
Đại biểu Quốc hội góp ý cùng với tăng lương cần quan tâm nghiên cứu tăng mức giảm trừ gia cảnh. Chẳng hạn, nếu lương cơ sở tăng 30% thì mức giảm trừ gia cảnh cũng phải tăng tương đương, thậm chí cao hơn...
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá, yêu cầu các bộ, ngành phải có kịch bản điều hành giá đối với 3 mặt hàng gồm: giá điện, giá dịch vụ y tế và giáo dục trong tháng 6/2024 để Ban Chỉ đạo điều hành giá sẽ cân nhắc phương án...
Chuyên gia đến từ Viện Kinh tế - Tài chính (Học viện Tài chính) cho rằng năm 2024 có nhiều nhân tố khiến áp lực lạm phát sẽ không lớn. Nổi bật là kinh tế thế giới và Việt Nam dự báo tăng trưởng chậm, môi trường tiền tệ - tỷ giá trung tính, giá dầu cũng khó tăng đột biến do nguy cơ suy thoái kinh tế toàn cầu...
Năm 2023, cung hàng hóa trong nước và nhập khẩu khá dồi dào, các doanh nghiệp bán lẻ thâm nhập rầm rộ vào phân khúc đại siêu thị nhưng doanh nghiệp nước ngoài hoàn toàn lấn át trong nước...
Tổ chức Lao động quốc tế nhìn nhận, việc tiền lương tăng mà không tăng năng suất có thể tiếp tục gây ra lạm phát và từ đó lại ảnh hưởng đến việc làm của chính người lao động...
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) có xu hướng giảm dần qua các tháng, đà tăng của một số mặt hàng thiết yếu cũng giảm theo biến động của giá thế giới. Tuy nhiên, sức mua đang giảm sút, nhiều đơn vị thu hẹp mặt bằng kinh doanh. Dù liên tiếp các đợt khuyến mãi được tung ra để kích cầu nhưng sức mua vẫn chậm cải thiện so với kỳ vọng...
Chỉ số CPI có xu hướng giảm dần qua các tháng, đà tăng của một số mặt hàng thiết yếu cũng giảm theo biến động của giá thế giới. Tuy nhiên, sức mua đang giảm sút, nhiều đơn vị thu hẹp mặt bằng kinh doanh hẳn, dù liên tiếp các đợt khuyến mãi được tung ra để kích cầu nhưng sức mua vẫn chậm cải thiện so với kỳ vọng...
Tổng cầu yếu, cung tiền tăng chậm, lãi suất cao, tỷ giá ổn định, giá dầu khó tăng mạnh do kinh tế thế giới suy thoái là các nhân tố trọng yếu kiềm chế lạm phát 6 tháng cuối năm...
Lo lương chưa tăng nhưng giá cả một số mặt hàng thiết yếu rục rịch tăng đón đầu, cử tri các tỉnh, thành mong ngóng giải pháp kiềm chế lạm phát, bình ổn hàng hóa, dịch vụ thiết yếu từ nay đến cuối năm...
Mặc dù kinh tế thế giới 2022 ảm đạm, nhiều nền kinh tế rơi vào đình trệ song Việt Nam dường như đã vượt qua thách thức, đạt mức tăng trưởng cao và lạm phát thấp. Chuyên gia kinh tế dự báo năm 2023 lạm phát của Việt Nam nhích tăng nhẹ so với năm 2022, quanh mức 3,5%...
Những bài học rút ra từ điều hành giá cả, đặc biệt là những mặt hàng trọng yếu trong năm 2022, cùng việc nhận diện rõ 6 thách thức đối với năm 2023 sẽ giúp công tác điều hành giá năm tới chủ động và nhanh nhạy hơn khi ứng phó các yếu tố bất thường; từ đó, ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát và đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế...
Bộ Tài chính đề nghị các đơn vị trong ngành bám sát diễn biến tình hình cung cầu, giá cả thị trường, đặc biệt là các mặt hàng thiết yếu phục vụ Tết Nguyên đán. Đồng thời, chủ động xây dựng kịch bản điều hành giá trong bối cảnh khó lường của năm 2023...
Bộ trưởng Bộ Công Thương cho biết, các bộ ngành đang phối hợp tích cực để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, giải quyết tình trạng đứt gãy cục bộ cung ứng xăng dầu ở một số địa phương...
Theo các chuyên gia, vòng xoáy lạm phát thường lặp lại từ 2 - 3 vòng, hiện mới chỉ vòng 1, vòng 2 và 3 sẽ đè nặng từ nay đến cuối năm, thậm chí sang đầu năm 2023. Một điểm khác của lạm phát ở Việt Nam là do chi phí đẩy, yếu tố tiền tệ là thứ yếu. Bởi vậy, việc giảm thiểu tác động tiêu cực từ giá nguyên vật liệu, xăng dầu, thực phẩm… sẽ quyết định hiệu quả hoạt điều hành lạm phát.