Giá lương thực, thực phẩm, điện sinh hoạt, giá dịch vụ y tế là yếu tố tác động làm tăng CPI nhưng thuộc nhóm hàng được loại trừ trong danh mục tính lạm phát cơ bản...
Giá thuê nhà, vật liệu bảo dưỡng nhà ở, điện sinh hoạt và ăn uống ngoài gia đình tăng theo nhu cầu tiêu dùng là nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2025 tăng 0,16% so với tháng trước. Bình quân 5 tháng đầu năm 2025, CPI tăng 3,21% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 3,1%...
Chi phí điện chiến tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất của các doanh nghiệp này nên việc tăng giá điện có thể làm tăng giá vốn hàng bán của các doanh nghiệp...
Ước tính, chi phí điện tăng 4,5% làm cho giá vốn hàng bán tăng thêm, thì tổng lợi nhuận trước thuế của từng ngành có thể giảm tối đa tương ứng là: lợi nhuận trước thuế ngành Thép giảm 23%, lợi nhuận trước thuế ngành Giấy giảm 2%...
Giá thực phẩm tăng, giá điện sinh hoạt tăng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng tháng 6/2023 tăng 0,27% so với tháng trước. 6 tháng CPI bình quân tăng 3,29% so với bình quân cùng kỳ năm 2022...
Theo đánh giá của Mirae Asset, tác động tích cực của việc tăng giá điện chưa rõ nét. Xét trên nhiều phương diện, một số ngành sản xuất sử dụng nhiều điện có thể ảnh hưởng tiêu cực: Xi măng, hóa chất, luyện kim (thép), giấy.