Theo các chuyên gia, việc các trường nghề kết hợp chặt chẽ với doanh nghiệp trong đào tạo là giải pháp tiên quyết để khắc phục tình trạng "thừa thầy, thiếu thợ" hiện nay. Điều này cũng tạo ra lợi ích cho cả hai bên, vừa nâng cao chất lượng nhân lực, vừa bảo đảm việc làm cho người học...
Phần lớn các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm tập trung ở các địa phương có thị trường lao động phát triển, gần các khu công nghiệp, khu chế xuất như Hà Nội, TP. HCM, Bình Dương…
Các doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng hoạt động ở nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau. Ngoài những công ty cần số lượng lớn lao động phổ thông, một số doanh nghiệp cũng chú trọng tuyển dụng lao động có trình độ cao...
Nhiều ý kiến nhận định các nguồn đầu tư FDI vào Việt Nam sẽ bị suy giảm nghiêm trọng, nếu không có sự thay đổi về chất lượng nguồn nhân lực, thậm chí có nguy cơ mất đi lợi thế cạnh tranh...
Bắt kịp theo xu hướng mới trên thị trường lao động, nhiều đơn vị đã bắt tay ngay vào đào tạo các ngành nghề “khát” nhân lực, đặc biệt trong các lĩnh vực mới nổi nổi như chíp bán dẫn, trí tuệ nhân tạo…
Khi các nhà đầu tư đến Việt Nam, bao giờ họ cũng đặt ra hai vấn đề về hạ tầng và nguồn nhân lực chất lượng cao có đáp ứng được hay không, nhất là với những ngành nghề ưu tiên, mà gần đây chúng ta đang rất thiếu hụt, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nói tại phiên chất vấn sáng 6/6…
Không chỉ các tập đoàn lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng cạnh tranh mạnh mẽ trong cuộc chiến "săn" nhân tài. Ngoài lương, môi trường, đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp được cho là những yếu tố có sức hút với ứng viên...
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đặt mục tiêu đến năm 2030 chuẩn hóa trình độ kỹ năng nghề quốc gia cho khoảng 50% lực lượng lao động, ưu tiên người lao động làm việc trong các ngành, nghề công nghiệp mũi nhọn, công nghệ cao, ngành nghề kinh tế trọng điểm…
Việt Nam đang thiếu lao động cục bộ, đặc biệt thiếu nhân lực chất lượng cao, dẫn đến năng suất lao động thấp cũng là điều dễ hiểu. Lao động phi chính thức còn chiếm tỷ lệ cao, dịch chuyển lao động, chuyển đổi nhân lực thấp...
Việt Nam hiện thiếu đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý giỏi, chuyên gia và quản lý doanh nghiệp giỏi, lao động lành nghề cho các ngành kinh tế mũi nhọn, các vùng kinh tế động lực, trọng điểm...