Thanh Hóa hiện có hơn 220.000 ha đất canh tác lúa, sản lượng trung bình mỗi năm đạt trên 1,4 triệu tấn. Năm 2024, sản lượng lương thực toàn tỉnh đạt gần 1,56 triệu tấn...
Với lợi thế hệ sinh thái nông nghiệp phong phú, Thanh Hóa đang từng bước chuyển mình theo hướng phát triển nông nghiệp xanh, xây dựng các chuỗi giá trị bền vững và thân thiện môi trường. Từ đổi mới công nghệ chế biến, thúc đẩy thương mại điện tử đến phát triển sản phẩm OCOP gắn với vùng nguyên liệu sạch, nông sản xứ Thanh không chỉ khẳng định vị thế tại thị trường trong nước mà còn vươn xa ra thế giới...
Nắm giữ lợi thế về điều kiện tự nhiên đa dạng, diện tích đất nông nghiệp lớn, tỉnh Thanh Hóa đang tập trung phát triển cây ăn quả trở thành ngành hàng có giá trị kinh tế cao, góp phần quan trọng vào tái cơ cấu ngành trồng trọt, nâng cao thu nhập cho người dân và xây dựng nền nông nghiệp sinh thái, hiệu quả, bền vững...
Tại các huyện miền núi của Thanh Hóa, mô hình 'biến nương ngô thành vườn thuốc' đang giúp người dân cải thiện sinh kế và bảo vệ môi trường, thay đổi diện mạo kinh tế của những vùng đất khó khăn.
Mía một thời là cây trồng chủ lực giúp người dân Thanh Hóa xóa đói giảm nghèo. Nhưng nay loại cây này dần mất đi vị thế khi ngành mía gặp phải hàng loạt khó khăn. Giá thu mua giảm, chi phí sản xuất gia tăng, thiếu hụt lao động đã khiến cây mía dần thu hẹp diện tích trồng và sản xuất...