Đối tượng lừa đảo đã mạo danh cán bộ cơ quan Bảo hiểm xã hội gọi điện thoại, yêu cầu cung cấp căn cước công dân, thông tin cá nhân để cập nhật trên ứng dụng VssID, hoặc tích hợp thẻ bảo hiểm y tế vào căn cước công dân...
Trong thời gian tổ chức, sắp xếp các đơn vị đi vào hoạt động theo mô hình mới và thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí, các đơn vị tiếp tục được sử dụng phôi thẻ bảo hiểm y tế cũ đến hết ngày 31/5/2025…
Hiện nay, người dân chỉ cần sử dụng căn cước công dân gắn chip hoặc VNeID (ứng dụng điện danh điện tử) để làm thủ tục khám chữa bệnh. Với công nghệ sinh trắc ứng dụng trên căn cước công dân gắn chip, hoặc với hình ảnh thẻ bảo hiểm y tế trên ứng dụng VNeID, VssID, chỉ mất khoảng 6-15 giây để hoàn thành thủ tục đăng ký khám chữa bệnh...
Đối tượng đã giả mạo văn bản của Bảo hiểm xã hội Việt Nam nhằm thông tin về ứng dụng VSSID 4.0 để lừa đảo, đánh cắp thông tin cá nhân, gây thiệt hại về tài chính của người dân...
Tình trạng giả danh người của cơ quan Bảo hiểm xã hội để hỗ trợ giải quyết các thủ tục về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế nhằm lừa đảo người lao động tiên tục diễn ra ở nhiều địa phương, dù đã được cảnh báo nhiều lần...
Bảo hiểm xã hội Việt Nam phối hợp với Bộ Công an chia sẻ thông tin thẻ bảo hiểm y tế để phục vụ khám chữa bệnh bằng căn cước công dân gắn chip. Đồng thời, triển khai sử dụng đa nền tảng khi đi khám chữa bệnh bằng VssID, VNeID...
Cơ quan Bảo hiểm xã hội khuyến cáo người dân chỉ sử dụng dịch vụ từ các trang web chính thống của ngành, hoặc trực tiếp đến với các cơ quan Bảo hiểm xã hội địa phương để không mất phí, và tránh bị kẻ xấu lừa đảo…
Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) vừa đưa ra cảnh báo về một số hình thức, thủ đoạn lừa đảo như lừa đảo kêu gọi từ thiện trên mạng xã hội để chiếm đoạt tài sản, giả mạo quỹ đầu tư để lừa đảo...
Nhiều đối tượng đã mạo danh người của Bảo hiểm xã hội để gọi điện, nhắn tin cho người tham gia yêu cầu đồng bộ dữ liệu căn cước công dân, cập nhật thông tin trên ứng dụng VssID, nhằm lừa đảo chiếm toạt tiền...
Đối tượng yêu cầu kết bạn Zalo, nhập số điện thoại và mật khẩu để hướng dẫn điều chỉnh thông tin trên ứng dụng VssID - Bảo hiểm xã hội số, nhằm lừa đảo, chiếm đoạt tiền của người lao động...
Hiện nay, người dân không phải mất bất cứ khoản phí nào khi thực hiện các thao tác đề nghị cấp lại mật khẩu hay thay đổi thông tin của tài khoản VssID – Bảo hiểm xã hội số. Vì thế, trường hợp nào yêu cầu người dân trả phí dịch vụ là hành vi lừa đảo...
Bộ Y tế nhận được phản ánh về tình trạng có bệnh viện không giải quyết hưởng chế độ bảo hiểm y tế, yêu cầu người bệnh phải về mang thẻ bảo hiểm y tế giấy để làm thủ tục khám chữa bệnh bảo hiểm y tế...
VssID - Bảo hiểm xã hội số là một trong 3 ứng dụng của cơ quan nhà nước có lượng người dùng lớn tại Việt Nam, cùng với 2 ứng dụng khác là: VneID của Bộ Công an, Thanh niên Việt Nam của Trung ương Đoàn...
Theo thống kê của Trung tâm Công nghệ thông tin (Bảo hiểm xã hội Việt Nam), trong 1 tháng qua, toàn quốc đã có hơn 1,75 triệu lượt đăng nhập ứng dụng VssID bằng tài khoản VneID…
Theo Bộ Y tế, hiện nay khi đi khám bệnh, chữa bệnh, người tham gia bảo hiểm y tế có thể lựa chọn xuất trình thẻ bảo hiểm y tế có ảnh, hoặc căn cước công dân...
Theo thông tin từ Bảo hiểm xã hội Việt Nam, thời gian qua, đã xuất hiện một số trang tin, trang mạng xã hội, số điện thoại Tổng đài… có tính phí dịch vụ tư vấn về chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, khiến người dân dễ bị nhầm lẫn đây là các kênh tư vấn của cơ quan Bảo hiểm xã hội...
Để sử dụng tính năng đăng nhập bằng tài khoản VNeID trên ứng dụng VssID - Bảo hiểm xã hội số, người dùng cần có tài khoản của cả 2 ứng dụng này, và đã cài đặt trên thiết bị...
Trong giai đoạn tiếp theo, từ năm 2023 đến 2025 và định hướng đến năm 2030, Bảo hiểm xã hội Việt Nam quyết tâm thực hiện chuyển đổi số mạnh mẽ và toàn diện, lấy người tham gia, thụ hưởng chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế làm trung tâm...