Kết luận phiên họp về chuyển đổi số vào chiều 6/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu chuyển trạng thái từ "xin - cho" cung cấp dịch vụ công sang trạng thái "chủ động" phục vụ người dân, doanh nghiệp và áp dụng chính sách thu phí 0 đồng với dịch vụ công trực tuyến…
Để tạo động lực, đột phá cho chuyển đổi số và phát triển kinh tế số, xã hội số, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương căn cứ vào phương pháp tiếp cận và bài học kinh nghiệm triển khai thành công Đề án 06, mỗi bộ, ngành, địa phương nghiên cứu tìm ra mũi đột phá cho mình, xây dựng một đề án về chuyển đổi số...
Thương mại điện tử là lĩnh vực tiên phong của nền kinh tế số. Với tốc độ tăng trưởng 25% trong năm 2023, Việt Nam thuộc quốc gia phát triển nhanh nhất của Đông Á, trong nhóm 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới...
Mặc dù tỷ lệ dân số trưởng thành ở Việt Nam có chữ ký số hoặc chữ ký điện tử đã tăng trong những năm qua nhưng còn thấp hơn nhiều so với mục tiêu đặt ra đạt trên 50% vào năm 2025...
Xây dựng, phát triển cơ sở dữ liệu tổng hợp quốc gia với vai trò là trụ cột dữ liệu chính để tạo nền tảng cho phát triển Chính phủ số, thúc đẩy kinh tế số và hình thành xã hội số ở nước ta là rất cần thiết…
Từ ngày 18/6, các cá nhân, tổ chức có thể khai thác, sử dụng 111 dữ liệu thuộc 13 nhóm chủ đề được công bố trên Cổng thông tin dữ liệu TP. Hồ Chí Minh tại http://data.hochiminhcity.gov.vn...
“Ưu tiên các nguồn lực, bảo đảm hoàn thành các nhiệm vụ được giao tại Chương trình chuyển đổi số quốc gia và 3 chiến lược: Chính phủ số; Kinh tế số và Xã hội số; Dữ liệu số… Mỗi bộ, ngành, địa phương phải có 1 đề án chuyển đổi số"…
“Năm 2024, Thành phố kiên quyết triển khai vận hành các ứng dụng công nghệ thông tin trên nền tảng số thống nhất, giải quyết thủ tục hành chính, nâng cao chất lượng dịch vụ công, phục vụ người dân và doanh nghiệp…”
Trung tâm Chuyển đổi số TP.HCM là đơn vị quan trọng, giúp Thành phố trong bước phát triển mới, hướng đến mục tiêu vận hành thành phố thông minh, chuyển đổi số trong các hoạt động nền hành chính, kinh tế, hướng đến xây dựng xã hội số...
Luật Căn cước lược bỏ vân tay, sửa đổi quy định về thông tin số thẻ căn cước, quê quán, nơi thường trú, nơi cư trú... tạo thuận lợi cho người dân trong quá trình sử dụng, bảo đảm tính riêng tư…
Danh mục cơ sở dữ liệu dùng chung của TP.HCM trên nhiều lĩnh vực, để chia sẻ cho các đơn vị có nhu cầu khai thác và sử dụng; Sở Thông tin và Truyền thông là đơn vị tổ chức thực hiện…
Công an nhân dân là lực lượng xung kích, đi đầu trong chuyển đổi số, quyết tâm thực hiện thành công những nhiệm vụ Đề án 06, thúc đẩy mạnh mẽ công cuộc chuyển đổi số quốc gia…
Tech4life 2023 đem đến cho các cơ quan, doanh nghiệp, người dân nhiều thông tin hữu ích về chuyển đổi số và mong muốn nhận được góp ý của các chuyên gia, người dân cho công cuộc chuyển đổi số TP.HCM…
Tỷ trọng kinh tế số trên tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) cao nhất hiện nay thuộc về các tỉnh, thành phố Bắc Ninh, Thái Nguyên, Bắc Giang, Hải Phòng, Vĩnh Phúc. Tuy nhiên, có sự chênh lệch lớn giữa nhóm 5 tỉnh, thành phố dẫn đầu và nhóm 5 tỉnh, thành phố ở cuối (Tây Ninh, Tiền Giang, Bình Thuận, Bạc Liêu, Quảng Ngãi)...
Tại Diễn đàn quốc gia về phát triển Kinh tế số và xã hội số lần thứ nhất, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Huy Dũng công bố 10 hành động cụ thể để phát triển kinh tế số và xã hội số Việt Nam...
Tỷ trọng kinh tế số trong GDP đã tăng từ 11,91% năm 2021 lên đạt 14,26% trong năm 2022 và 6 tháng đầu năm 2023 đạt khoảng 14,96%. Tuy nhiên, để đạt mục tiêu đến năm 2030 kinh tế số chiếm 30% GDP, Trưởng ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh cho rằng, đây là mục tiêu cao và rất thách thức, đòi hỏi Việt Nam cần có cách tiếp cận và giải pháp đột phá...
Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số sẽ tập trung chỉ đạo, điều phối các bộ, ngành, địa phương tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi số theo hướng mang lại kết quả thực chất, bền vững,…