Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản quốc gia vừa họp đánh giá đối với các mỏ khoáng sản làm nguyên liệu sản xuất xi măng và quặng apatit tại các tỉnh Thanh Hóa, Hòa Bình và Lào Cai...
Dự kiến đến năm 2030, sẽ cấp mới các giấy phép khai thác cho 38 khu vực khoáng sản đá vôi, 52 khu vực sét và 34 khu vực các loại khoáng sản làm phụ gia cho nhóm khoáng sản làm xi măng. Bên cạnh đó cũng sẽ cấp mới các giấy phép khai thác cho hàng trăm khu vực khoáng sản làm đá ốp lát, mỹ nghệ; khoáng sản làm gốm, vật chịu lửa và khoáng sản làm kính xây dựng…
Bộ Tài nguyên và Môi trường và Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản quốc gia vừa thông qua trữ lượng các mỏ khoáng sản quặng chì-kẽm và đá vôi làm nguyên liệu xi măng ở 3 tỉnh Yên Bái, Phú Thọ và Hải Dương...
Sản xuất xi măng là một trong những ngành công nghiệp phát thải lượng lớn carbon ra môi trường. Mặc dù “bài toán” trong vấn đề giảm lượng phát thải còn gặp nhiều khó khăn, tuy nhiên việc sử dụng nguồn năng lượng sạch và khoa học công nghệ đã góp phần giúp ngành xi măng hướng đến mục tiêu chung đạt Net Zero vào năm 2050…
Dự kiến nhu cầu tiêu thụ xi măng toàn ngành trong năm 2023 khoảng 100-105 triệu tấn (dự kiến tăng 7-10% so với năm 2022). Trong đó tiêu thụ nội địa khoảng 60-65 triệu tấn và xuất khẩu khoảng 35-40 triệu tấn...
Đầu tư công được cho là vũ khí để chống lại tình hình suy giảm kinh tế. Nhóm ngành hưởng lợi từ "đầu kéo" này, dự báo sẽ "đón sóng" gồm ngành vật liệu xây dựng, ngành thi công và ngành bất động sản...