Doanh nghiệp nên sớm triển khai lộ trình giảm phát thải, cải tiến quy trình sản xuất hướng đến chuyển đổi xanh, gia tăng lợi thế cạnh tranh khi cơ chế CBAM có hiệu lực...
Việc dự kiến vận hành thí điểm sàn giao dịch carbon trong nước từ giữa năm 2025 đến hết 2028 là nền tảng rất quan trọng giúp doanh nghiệp khi CBAM có hiệu lực...
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và yêu cầu phát triển bền vững ngày càng gay gắt, các tiêu chuẩn xanh không còn là lựa chọn, mà đang trở thành “hộ chiếu” bắt buộc để doanh nghiệp Việt bước chân vào thị trường quốc tế…
EU thực hiện các biện pháp nhằm duy trì, mở rộng năng lực công nghiệp của khu vực trong các lĩnh vực thép và kim loại, tăng cường khả năng cạnh tranh và bảo vệ tương lai của ngành...
Chính sách định giá carbon giúp các doanh nghiệp không chỉ tối ưu hóa chi phí mà còn đáp ứng được kỳ vọng, nhu cầu về môi trường của khách hàng và nhà đầu tư… Doanh nghiệp có chiến lược thích ứng sớm, tiếp cận chính sách định giá carbon một cách chủ động sẽ mang lại nhiều giá trị.
Chính sách định giá carbon giúp các doanh nghiệp không chỉ tối ưu hóa được chi phí mà còn đáp ứng được kỳ vọng, nhu cầu về môi trường của khách hàng và nhà đầu tư…
“Xanh hóa” từ chuỗi sản xuất đến nguồn cung ứng là xu thế chung toàn cầu. Doanh nghiệp Việt Nam đang hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, do đó, không thể đứng ngoài cuộc. Sân chơi này là cơ hội lớn, nhưng thử thách cũng không nhỏ đối với cộng đồng doanh nghiệp...
Doanh nghiệp Việt Nam có nhiều cơ hội tham gia vào chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp FDI trong CPTPP, tuy nhiên số lượng doanh nghiệp tham gia được vào các chuỗi cung ứng toàn cầu còn rất hạn chế, đòi hỏi cần có những giải pháp hiệu quả để nâng cao khả năng tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu của doanh nghiệp Việt...
Phát triển bền vững không chỉ là xu thế mà còn là một yêu cầu bắt buộc với các doanh nghiệp Việt Nam muốn vươn ra thị trường thế giới bởi hàng hóa xuất khẩu và các thị trường lớn, khó tính luôn đòi hỏi các chứng chỉ về môi trường, carbon…
Tại GEFE 2024, các cuộc thảo luận sẽ tập trung vào các chủ đề quan trọng thúc đẩy các giải pháp hướng tới tương lai bền vững: khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu, số hoá cho nền tài chính xanh và chuyển đổi năng lượng bền vững – những yếu tố then chốt để Việt Nam đạt mục tiêu Net Zero vào năm 2050...
Chính phủ giao Bộ Công Thương là cơ quan đầu mối, chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, cơ quan liên quan xây dựng và triển khai các biện pháp hiệu quả ứng phó với Cơ chế CBAM, bao gồm việc xây dựng và triển khai Đề án ứng phó với Cơ chế СВАМ...
Quy định chống phá rừng của Liên minh châu Âu chính thức có hiệu lực từ 31/12/2024. Điều này đồng nghĩa với việc chỉ những sản phẩm không gây phá rừng và hợp pháp mới được nhập khẩu vào thị trường EU. Doanh nghiệp Việt Nam cần nhanh chóng thích ứng, có kế hoạch tuân thủ và hành động ngay để tránh tình trạng gián đoạn xuất khẩu...
Được đánh giá là lĩnh vực gây ra nhiều phát thải carbon nhất trong quá trình sản xuất, ngành da giày Việt Nam đang đứng trước thách thức có tận dụng được các cơ hội và lợi thế từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) hay không, nhất là trong bối cảnh cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) sắp có hiệu lực...
Các thị trường nhập khẩu da giày lớn như Mỹ, EU đang đặt ra nhiều quy định mới về phát triển bền vững, đòi hỏi doanh nghiệp da giày xuất khẩu Việt Nam phải nỗ lực chuẩn bị, tuân thủ để tham gia chuỗi cung ứng bền vững...
Để gia tăng sự hiện diện của các mặt hàng thời trang, nội thất và gia dụng trên thị trường nước ngoài, các doanh nghiệp cần nhanh chóng chuyển đổi chuỗi sản xuất, cung ứng theo hướng xanh hóa, áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn, phát triển bền vững…
Các tiêu chuẩn xanh của châu Âu đang được áp dụng ngày càng rộng và sâu hơn. Các quy định mới này mang tính chất đơn phương của EU, song lại là yêu cầu bắt buộc với các sản phẩm nhập khẩu vào thị trường này...
Việc áp dụng thuế carbon cần có lộ trình cụ thể, nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp và các đối tượng chịu thuế. Các yếu tố thiết kế thuế carbon cần rõ ràng, được tham vấn rộng rãi, đầy đủ nhằm đảm bảo tính minh bạch, hiệu quả...
Từng địa phương, mỗi doanh nghiệp đang nỗ lực cùng quốc gia đưa mức phát thải về mức 0 vào năm 2050 và đáp ứng “hàng rào xanh” đang được dựng lên tại các thị trường xuất khẩu chủ lực. Trong tiến trình đầy thách thức và ngốn hàng trăm tỷ USD này, các dòng vốn đang được khai mở để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi nhưng không hề đơn giản...
Thuế carbon là một công cụ được sử dụng ở nhiều quốc gia trên thế giới, nhằm khuyến khích doanh nghiệp và người dân giảm lượng khí thải nhà kính. Đối tượng chịu thuế là phát thải trực tiếp hoặc hàm lượng carbon của nhiên liệu hóa thạch...
Sắt thép, xi măng, phân bón, nhôm, điện và hydro là những sản phẩm sẽ phải chịu thuế carbon khi xuất khẩu sang EU, trong khi doanh nghiệp Việt Nam thiếu dữ liệu phát thải, chuyển dịch năng lượng còn chưa hoàn thiện, đầu tư năng lượng tái tạo chưa đủ… là thách thức lớn...