Để khai thác tiềm năng thế mạnh của địa phương và phát triển bền vững, bên cạnh việc huy động các nguồn lực trong nước, cần hướng đến nguồn đầu tư nước ngoài với vai trò là một kênh thu hút đầu tư quan trọng…
Theo Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh, khi điều chỉnh nguồn vốn thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, thì nguồn vốn là nằm trong tổng nguồn vốn đã được Quốc hội phân bổ, sẽ không đội vốn...
Để đẩy nhanh tiến độ và hoàn thành Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, Hội đồng Dân tộc cho rằng cần điều chỉnh một số nội dung liên quan đến chủ trương đầu tư Chương trình...
Thời gian qua, Bộ Y tế nhận được phản ánh của một số địa phương về việc có vướng mắc, khó khăn trong xác định đối tượng được ngân sách nhà nước hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế tại các vùng đặc biệt khó khăn...
Quốc hội cho phép số vốn ngân sách nhà nước năm 2022 (bao gồm cả vốn năm 2021 được chuyển nguồn sang năm 2022) chưa thực hiện giải ngân hết trong năm 2023, được kéo dài thực hiện sang năm 2024 để các Bộ, cơ quan trung ương và địa phương tiếp tục triển khai thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia...
Trong những năm gần đây, số lao động đi làm việc ở nước ngoài ngày một tăng, đặc biệt tăng mạnh ở các thị trường có thu nhập tốt và ổn định như Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc. Tuy nhiên, số lao động tại các vùng đặc biệt khó khăn được đưa đi vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ...
Theo các chuyên gia, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi hiện nay chiếm 3/4 diện tích cả nước, phần lớn thuộc vùng điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, song có vị trí chiến lược vô cùng quan trọng. Vì vậy, việc thông tin tuyên truyền cho đồng bào ở các khu vực này là rất quan trọng trong công tác xóa đói giảm nghèo...
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang trăn trở trước việc triển khai 3 chương trình mục tiêu quốc gia: xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững, phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi luôn luôn chậm...
Quá trình thực hiện chính sách đối với giáo dục nghề nghiệp cho thanh niên dân tộc thiểu số trong thực tế còn nhiều hạn chế, như: Vai trò của nguồn nhân lực thanh niên dân tộc thiểu số chưa được nhận thức đúng mức; chính sách đào tạo chậm đổi mới, chưa đồng bộ, tổ chức thực thi chưa hiệu quả, đặc biệt vẫn chưa có chính sách đặc thù cho nhóm này…
Dù đạt được nhiều thành quả tích cực song kết quả giảm nghèo tại nước ta vẫn chưa bền vững, do đó cần có cách tiếp cận mới, thay đổi phương thức hỗ trợ giảm nghèo phù hợp với điều kiện thực tế của từng địa phương, đặc biệt ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi…
“Dự án Giáo dục trẻ em gái Việt Nam” là bước đầu tiên hướng tới việc xây dựng một hệ sinh thái hỗ trợ mở rộng cơ hội giáo dục, việc làm cho phụ nữ và trẻ em gái dân tộc thiểu số…
Ngày 26/12, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức hội nghị tập huấn về tổ chức thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu sổ và miền núi giai đoạn 2021-2025.. .