Đã có đề xuất sẽ vận chuyển hành khách từ TP.HCM đi sân bay Long Thành sau khi cảng hàng không này đi vào hoạt động vào năm 2026, vì lúc đó 80% lượng hành khách đi máy bay sẽ chuyển đến đây...
TP.HCM đặt chỉ tiêu trong 1 năm phát triển thêm hơn 652 km đường bộ, 212 km đường sắt, hơn 365 km đường thủy nội địa,… Riêng trong giai đoạn 2021 - 2025, nhu cầu vốn được xác định khoảng 553.500 tỷ đồng…
Bộ Giao thông vận tải cho biết đến năm 2030, cảng Hồng Vân được quy hoạch với công năng là cảng hàng hóa phục vụ cỡ tàu trọng tải đến 3.000 tấn, công suất 2 triệu tấn. Tuy nhiên, cử tri cần có ý kiến để UBND thành phố điều chỉnh vào quy hoạch Thủ đô...
Tuyến tàu thủy cao tốc Nhà Bè (TP.HCM) đi Côn Đảo dài 230 km có sức chở 1.000 hành khách, sẽ chính thức khai trương vào ngày 22/02/2024, nhằm ngày 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn, nhằm phục vụ du khách trong dịp Tết Nguyên đán...
Xác định TP. Cần Thơ là cực tăng trưởng của vùng đồng bằng sông Cửu Long, là trung tâm đô thị, trung tâm dịch vụ thương mại, du lịch, logistics, công nghiệp chế biến, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao,… Quy hoạch TP. Cần Thơ thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050 cũng hướng đến việc nâng cấp, cải tạo và phát triển hệ thống giao thông thủy nội địa trọng điểm nhằm thúc đẩy liên kết vùng...
Theo dự kiến, Bộ Giao thông vận tải sẽ phê duyệt hai dự án nâng cấp hành lang đường thủy và logistics khu vực phía Nam có tổng mức đầu tư khoảng 3.900 tỷ đồng ngay trong tháng 10/2023 này...
Sau khi chủ đầu tư hoàn thành báo cáo nghiên cứu khả thi dự án, trình Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định khung chính sách bồi thường, hỗ trợ tái dịnh cư, Bộ Giao thông vận tải sẽ phê duyệt dự án đồng thời tiến hành đàm phán hiệp định vay để khởi công trong năm 2024...
Bộ Giao thông vận tải vừa ban hành kế hoạch phát triển vận tải theo hướng đồng bộ, hiện đại, hiệu quả và bảo đảm an toàn giao thông vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, nhằm thúc đẩy phát triển vận tải các tỉnh, thành phố trong vùng: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc...
Tránh gây khó cho doanh nghiệp khi có nhu cầu đầu tư bến thuỷ nội địa quy mô nhỏ và những công trình sử dụng nguồn vốn tư nhân chỉ phục vụ một số mục đích vận tải hạn chế, VCCI đề xuất không quy định "cứng" danh mục đầu tư các dự án đầu tư kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa...
Thời gian qua, nguồn vốn đầu tư công cho kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa và hàng hải còn hạn chế so với tiềm năng, lợi thế và nhu cầu phát triển. Nguồn vốn ngoài ngân sách cũng chật vật huy động do vận tải đường thủy nội địa chưa hấp dẫn các doanh nghiệp vận tải...
Bộ Giao thông vận tải đề xuất phân cấp thẩm quyền giải quyết một loạt các thủ tục hành chính từ sở giao thông vận tải về ủy ban nhân dân cấp huyện với hoạt động bến khách ngang sông, bến thủy nội địa...
Dự án nạo vét, nâng cấp kênh Chợ Gạo giai đoạn 2, tuyến giao thông thủy nội địa huyết mạch nối TP.HCM đi các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, sau gần 18 tháng thi công vẫn còn nhiều hạng mục chậm trễ, trong đó có hạng mục xây nhà tái định cư cho hàng trăm hộ dân và mới đây là việc tăng thêm vốn...
Bộ Giao thông vận tải đang xây dựng, hoàn thiện thông tư phân cấp cho từng địa phương quản lý, bảo trì các tuyến đường thủy nội địa quốc gia, dự kiến sẽ ban hành trong năm 2023. Các tỉnh cần chuẩn bị bộ máy, nhân sự tiếp nhận và tổ chức quản lý trong thời gian tới...
Trong 11 tháng năm 2022, nguồn vốn giải ngân cho công tác bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đạt gần 13.900 tỷ đồng, tương ứng hoàn thành hơn 80% kế hoạch...