Các mặt hàng bị ảnh hưởng bởi các quy định quy trình mới về nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài vào EU gồm gia súc, ca cao, cà phê, dầu cọ, cao su, đậu nành, gỗ...
Trao đổi thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Hungary trong 7 tháng năm 2024 đạt 506,7 triệu USD, giảm 11,7%. Trong đó, xuất khẩu của Việt Nam sang Hungary tăng trưởng tốt ở mức 61,1%, đạt 392,2 triệu USD. Trong khi nhập khẩu từ Hungary đạt 114,5 triệu USD, giảm 61,1%...
Chính phủ giao Bộ Công Thương là cơ quan đầu mối, chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, cơ quan liên quan xây dựng và triển khai các biện pháp hiệu quả ứng phó với Cơ chế CBAM, bao gồm việc xây dựng và triển khai Đề án ứng phó với Cơ chế СВАМ...
Xuất khẩu da giày đã tận dụng tốt lợi thế của các hiệp định thương mại tự do, nhất là khối các thị trường EVFTA, CPTPP. Với tốc độ tăng trưởng hiện tại, kim ngạch xuất khẩu cả năm 2024 dự báo sẽ đạt khoảng 26 - 27 tỷ USD...
Sau 4 năm Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực, đã mở ra cánh cửa cho các doanh nghiệp châu Âu thâm nhập vào thị trường Việt Nam, nhưng vẫn còn nhiều thách thức cần giải quyết để "mở khóa" toàn bộ tiềm năng của EVFTA …
Ngày 9/5/2024 là kỷ niệm 74 năm "Ngày châu Âu", đánh dấu sự ra đời, hình thành của Liên minh châu Âu - hình mẫu thành công nhất của hội nhập quốc tế. Trao đổi với VnEconomy, Đại sứ Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam, Ngài Julien Guerrier, khẳng định vai trò của Việt Nam trong các trụ cột hợp tác của EU với Đông Nam Á, khu vực trọng tâm của thế giới trong thế kỷ tiếp theo...
Sách Trắng không chỉ đơn thuần là một nguồn thông tin mà còn cung cấp những cái nhìn sâu sắc nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong khu vực ASEAN và trên thị trường châu Âu...
Các thị trường nhập khẩu da giày lớn như Mỹ, EU đang đặt ra nhiều quy định mới về phát triển bền vững, đòi hỏi doanh nghiệp da giày xuất khẩu Việt Nam phải nỗ lực chuẩn bị, tuân thủ để tham gia chuỗi cung ứng bền vững...
Các tiêu chuẩn xanh của châu Âu đang được áp dụng ngày càng rộng và sâu hơn. Các quy định mới này mang tính chất đơn phương của EU, song lại là yêu cầu bắt buộc với các sản phẩm nhập khẩu vào thị trường này...
Doanh nghiệp Việt Nam có thể thay đổi tư duy, nâng cao chất lượng hàng hóa phục vụ cộng đồng doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam. Có thể sử dụng phương thức này để kiểm nghiệm sản phẩm tại chính thị trường Việt Nam. Nếu sản phẩm được chấp nhận, doanh nghiệp có thể tiệm cận dần tới việc xuất khẩu...
Sự sụt giảm về xuất khẩu và các đơn hàng đã tác động lớn đến các doanh nghiệp châu Âu và cộng đồng doanh nghiệp nói chung. Chỉ số niềm tin của doanh nghiệp châu Âu đối với thị trường Việt Nam giảm nhẹ 4,5 điểm…
Tiềm năng hợp tác giữa Việt Nam và Cộng hoà Séc còn rất lớn mà chưa được phát huy tương xứng. Các doanh nghiệp Séc hãy quan tâm nhiều hơn nữa đến thị trường Việt Nam - một trong những thị trường đang phát triển năng động nhất tại châu Á…
Đánh giá của cộng đồng doanh nghiệp châu Âu về môi trường kinh doanh của Việt Nam đã giảm xuống 48 điểm phần trăm trong quý 4/2022. Tuy nhiên, Chủ tịch EuroCham Alain Cany nhận định rằng Việt Nam vẫn là một trong những điểm đến đầu tư hàng đầu trên thế giới, cộng đồng doanh nghiệp châu Âu vẫn tin tưởng vào thị trường Việt Nam...
Trong năm đầu thực thi Hiệp định EVFTA, trao đổi thương mại song phương giữa Việt Nam và EU đạt 54,9 tỷ USD, tăng 12,1% so với giai đoạn cùng kỳ, trong đó xuất khẩu đạt 34,5 tỷ USD, tăng 11,3% và sang năm thứ hai đạt 61,4 tỷ USD, tăng gần 11,9%, trong đó xuất khẩu đạt 45 tỷ USD, tăng 17%...
Dù tỷ lệ tận dụng ưu đãi từ cấp C/O trong EVFTA đã tăng khá nhưng vẫn còn rất nhiều dư địa để doanh nghiệp tiếp tục gia tăng hàm lượng xuất xứ Việt Nam xuất khẩu sang EU, khai thác tối đa cơ hội từ hiệp định...
Germany is a strict market for Vietnam’s exports in terms of legal regulations and consumer requirements, and is also highly competitive. To successfully do business, Vietnamese enterprises must fully exploit the advantages from the EU-Vietnam Free Trade Agreement (EUVFTA).