Hãng bảo mật Kaspersky vừa phát đi thông tin cho biết mã độc đào tiền ảo trong quý 3/2022 gia tăng mạnh mẽ, với tỷ lệ tăng 230% so với cùng kỳ năm ngoái, hiện đang vượt hơn con số 150.000…
Số liệu thống kê mới nhất từ hãng bảo mật Kaspersky cho thấy số lượng tấn công từ phần mềm độc hại di động trong khu vực Đông Nam Á trong nửa đầu 2022 là 122.526, thấp hơn cùng kỳ năm ngoái (382.575 – chưa bao gồm phần mềm quảng cáo (adware) và phần mềm gây hại (riskware)…
Kaspersky đã phát hiện và ngặn chặn 30,1 triệu sự cố ngoại tuyến với 37,6% người dùng Việt Nam bị tấn công bởi các phần mềm độc hại lây lan qua ổ USB di động, các phương thức ngoại tuyến…
Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cộng đồng cùng chung tay xử lý các nguồn lây nhiễm mã độc, các phần mềm phòng chống mã độc sẽ được cập nhật và sử dụng miễn phí tại khonggianmang.vn/chiendichmadoc2022…
Kaspersky đã phát hiện và ngăn chặn 66.586 cuộc tấn công trên thiết bị di động, gần 46,9% so với năm 2020 và trojan là mối đe dọa phổ biến nhất tại Việt Nam…
Toạ đàm “Nguy cơ xung đột kỹ thuật số toàn cầu – Giải pháp đảm bảo an ninh mạng cho Việt Nam” do Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy tổ chức vào lúc 9h00 ngày 25/4/2022, phát trực tuyến trên VnEconomy.vn và FanPage VnEconomy...
Xác thực hai yếu tố là mối quan tâm cấp thiết nhất với 65% khi thanh toán điện tử, đặc biệt trong bối cảnh việc sử dụng thanh toán kỹ thuật số gia tăng nhanh chóng trong khu vực Đông Nam Á...
Chuyên gia an ninh mạng Kaspersky chỉ ra các xu hướng tấn công như lừa đảo tinh vi, rò rỉ dữ liệu, đào tiền ảo và tấn công NFT tại các quốc gia Đông Nam Á sẽ gia tăng trong năm 2022…
Kaspersky phát hiện và ngăn chặn tổng cộng 47,6 triệu tấn công brute force vào giao thức Remote Desktop Protocol (RDP – giao thức kết nối máy tính từ xa) tại Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2021…
Kaspersky phát hiện và ngăn chặn tổng cộng 47,6 triệu tấn công brute force vào giao thức Remote Desktop Protocol (RDP – giao thức kết nối máy tính từ xa) tại Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2021…
Trong bối cảnh bình thường mới tới đây, thương mại điện tử (TMĐT) cũng có sự thay đổi toàn diện để duy trì đà tăng trưởng và phát triển, với các thách thức lớn sau.
Theo Kaspersky, người dùng thanh toán điện tử lo sợ bị mất tiền trên mạng (48%), dữ liệu tài chính lưu trữ trên mạng (41%) và khoảng 40% không tin tưởng vào tính bảo mật của các nền tảng này…
Nhà đầu tư tiền ảo, forex khó có cơ hội làm giàu, thậm chí "mất sạch tiền" vì công nghệ blockchain vẫn chịu nhiều rủi ro và sự can thiệp đặt lệnh của tội phạm mạng...