Dự thảo Luật các tổ chức tín dụng (sửa đổi) sau khi tiếp thu giải trình gồm 15 chương và 210 điều, tăng 10 điều so với dự thảo Luật trình tại Kỳ họp Quốc hội thứ 6…
Từ 2012 đến nay, thực hiện các đề án tái cơ cấu và xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng của Chính phủ, tình trạng đầu tư, sở hữu chéo và sở hữu có tính chất thao túng, chi phối trong các tổ chức tín dụng có liên quan từng bước được xử lý nghiêm túc nhưng chưa triệt để...
Chính phủ yêu cầu Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi phải hoàn thiện mô hình và nhằm nâng cao năng lực quản trị, điều hành, ngăn ngừa sở hữu chéo, thao túng, chi phối; đồng thời, phải coi trọng "lợi ích chung của đất nước" khi xây dựng dự thảo sửa đổi luật...
Các chuyên gia nhấn mạnh cần thiết phải có một cơ chế cảnh báo và can thiệp sớm mạnh mẽ, hiệu quả và linh hoạt hơn đối với hệ thống ngân hàng trong Luật các tổ chức tín dụng sửa đổi…
Trong bối cảnh chuyển đổi số mạnh mẽ hiện nay, việc có một khung pháp lý thống nhất cho ngân hàngđiện tử là nhu cầu cấp thiết của nhiều tổ chức tín dụng…
Vướng mắc trong xử lý tài sản bảo đảm là khó khăn lớn nhất của các ngân hàng khi giải quyết “cục máu đông” nợ xấu, bởi vậy Ngân hàng Nhà nước đang lấy ý kiến rộng rãi về dự thảo sửa đổi Luật các tổ chức tín dụng về vấn đề này...
Thứ tự ưu tiên thanh toán sau xử lý tài sản đảm bảo, tổ chức tín dụng phải kiểm toán lại báo cáo tài chính nếu kiểm toán độc lập có ý kiến ngoại trừ, quy định về phân loại nợ và sử dụng dự phòng xử lý rủi ro là ba vấn đề lớn khi sửa đổi Luật các tổ chức tín dụng...
VCCI cho rằng, hiện còn thiếu các quy định cụ thể về giới hạn tăng trưởng tín dụng. Điều này dẫn đến sự không rõ ràng, thậm chí có nguy cơ tùy nghi trong việc phân bổ giới hạn tăng trưởng tín dụng cho các ngân hàng thương mại...