Cơ chế thử nghiệm là việc cho phép thử nghiệm với phạm vi giới hạn về không gian, thời gian, quy mô, đối tượng thử nghiệm đối với sản phẩm, dịch vụ hội tụ công nghệ số, mô hình kinh doanh mới được tạo ra bởi hội tụ công nghệ số mà chưa có luật điều chỉnh hoặc khác với quy định của luật hiện hành...
“Khi tài sản số được chính thức định nghĩa và điều chỉnh bởi Luật Công nghiệp công nghệ số sẽ góp phần bảo vệ quyền lợi người dùng, giảm thiểu rủi ro, thúc đẩy kinh tế số, thu hút đầu tư, tăng cường đổi mới sáng tạo…”
Theo các báo cáo nghiên cứu, thống kê, Việt Nam đang đứng thứ hai thế giới về tỷ lệ người sở hữu tài sản số, với khoảng 20 triệu người sở hữu tài sản số và hằng năm có khoảng 120 tỷ USD tiền mã hóa được đổ vào Việt Nam...
Dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp và dự án Luật Công nghiệp công nghệ số là hai dự án luật rất quan trọng trong bối cảnh hiện nay của đất nước ta nên tinh thần phải thay đổi tư duy, bởi tư duy là nguồn lực, là tầm nhìn, là động lực…
Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số quy định nhiều nội dung về khái niệm, nguyên tắc cho tài sản số, trí tuệ nhân tạo (AI), công nghiệp bán dẫn và cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (sandbox)...
Việt Nam hiện đứng thứ ba thế giới về lợi nhuận từ đầu tư tài sản mã hóa nhưng lâu nay “mỏ vàng” này gần như bị bỏ trống về quản lý nên chưa thu được thuế. Các nhà quản lý và chuyên gia đang tìm cách đưa thị trường này vào khung khổ pháp lý, mở đường cho chính sách thuế..
Tại buổi toạ đàm chiều nay (21/8) nhiều ý kiến cho rằng do thiếu vắng khung pháp lý nên dù giao dịch tài sản ảo ở Việt Nam khá nhộn nhịp song tiềm ẩn không ít rủi ro. Bởi vậy, một số doanh nghiệp rời bỏ Việt Nam sang Hồng Kông, Singapore để phát triển...
Luật Công nghiệp công nghệ số sẽ tạo hành lang pháp lý để phù hợp với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, đồng thời bảo đảm quyền lợi của doanh nghiệp công nghệ số, góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp công nghệ số trở thành ngành kinh tế đóng góp lớn vào kinh tế đất nước...
Việc xây dựng Dự án Luật Công nghiệp công nghệ số là cần thiết để thúc đẩy ngành này trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo môi trường thuận lợi nhất để “nuôi dưỡng” và phát triển doanh nghiệp công nghệ số...
Cùng với đề xuất nhiều quy định, chính sách hỗ trợ thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp công nghệ số trở thành ngành kinh tế đóng góp lớn vào kinh tế đất nước, dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số dự kiến quy định một số chính sách đặc biệt cho phát triển công nghiệp bán dẫn như: ưu đãi đầu tư đặc biệt cho các dự án đầu tư mới hoặc mở rộng…
Để kinh tế số có thể chiếm 20% GDP vào năm 2025, thì kinh tế ngành công nghệ thông tin-truyền thông (ICT) dự kiến phải chiếm khoảng 6-6,5%, trong đó doanh nghiệp điện toán đám mây sẽ đóng góp 1% GDP.