Cục Đường bộ yêu cầu khẩn trương điều chỉnh hệ thống biển báo toàn quốc phù hợp địa giới hành chính mới nhằm tạo sự thống nhất, đồng bộ và thuận lợi cho người tham gia giao thông…
Ngày 25/6, Tổng Bí thư Tô Lâm cùng đoàn công tác Trung ương đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Bình và Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Trị về kết quả triển khai thực hiện các nghị quyết, kết luận của Trung ương và một số nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị...
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh: "Mục tiêu là kiến tạo một không gian phát triển hiện đại và năng động, với Ninh Bình giữ vai trò trung tâm, từng bước chuyển mình thành tỉnh công nghiệp– dịch vụ phát triển theo mô hình tăng trưởng xanh– thông minh, phấn đấu đến năm 2030 trở thành tỉnh công nghiệp phát triển mang bản sắc một trung tâm di sản của quốc gia"...
Sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, bên cạnh việc giảm gánh nặng chi phí ngân sách thì điều quan trọng hơn là sẽ tạo thêm động lực, không gian phát triển cho các địa phương. Đại biểu Trần Hoàng Ngân, đoàn Tp.Hồ Chí Minh khẳng định, sự kết hợp, hợp nhất của các tỉnh, thành không chỉ là phép cộng về diện tích, dân số mà còn là phép nhân của GDP...
Nghị quyết của Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025 sẽ được thảo luận tại Hội trường và Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua sớm hơn, ngay vào ngày 12/6/2025...
Sau phiên họp lần thứ nhất, Ban Chỉ đạo Hợp nhất, sáp nhập đơn vị hành chính tỉnh Quảng Bình và tỉnh Quảng Trị đã thống nhất nhiều nội dung quan trọng liên quan đến tổ chức bộ máy, sắp xếp cán bộ, xử lý cơ sở vật chất, cũng như chuẩn bị cho việc thành lập tỉnh mới.
Việc hợp nhất ba tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Hà Nam bù đắp những hạn chế về diện tích và dân số, góp phần tinh gọn bộ máy, tạo ra sự thay đổi tích cực trong quản lý hành chính nhà nước. Đồng thời, góp phần tăng quy mô kinh tế, nâng cao khả năng cạnh tranh, thu hút đầu tư và phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh về các ngành kinh tế...
Sau hợp nhất với các tỉnh lân cận, việc kéo dài các tuyến Metro tại TP.HCM không chỉ đáp ứng nhu cầu kết nối giao thông, mà còn tạo lực đẩy cho mô hình đô thị TOD, góp phần hình thành mạng lưới liên kết kinh tế – xã hội vùng…
Sau sáp nhập, TP.HCM mới sẽ có 113 phường, 54 xã và đặc khu Côn Đảo. Đồng thời, bộ máy mới dự kiến vận hành chậm nhất vào 15/8 ở cấp xã và ngày 15/9 ở cấp tỉnh…
Với nội dung phạm vi nghiên cứu sửa đổi dự kiến liên quan đến khoảng 8 điều trên tổng số 120 điều của Hiến pháp hiện hành, Ủy ban Thường vụ Quốc hội kiến nghị Quốc hội cho phép nghiên cứu theo hướng ban hành Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013, làm cơ sở cho việc tiếp tục thông qua các luật liên quan đến tổ chức bộ máy, chính quyền địa phương 2 cấp...
Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV là Kỳ họp có nhiều nội dung quan trọng, triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII- Hội nghị lịch sử, bàn về những quyết sách lịch sử trong giai đoạn Cách mạng mới của nước ta, đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc...
Các tỉnh Ninh Bình, Quảng Bình, Đắk Lắk đang lên phương án chuẩn bị "nơi ăn, chốn ở", bố trí phương tiện di chuyển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của các địa phương chuyển về công tác sau khi sáp nhập tỉnh...
Sau sắp xếp đơn vị hành chính, dù không còn cấp quận, huyện nhưng vẫn căn cứ vào điều kiện kinh tế của khu vực đó, để đưa ra mức lương phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội…
Tổng Bí thư nhấn mạnh sáp nhập tỉnh nhằm tạo động lực, tiềm năng và không gian phát triển mới, không chỉ “hai cộng hai bằng bốn” mà phải “lớn hơn bốn”. TP.HCM cần phát huy vai trò đầu tàu, trung tâm liên kết vùng, vươn lên thành siêu đô thị quốc tế, dẫn dắt phát triển toàn diện…
Hai tỉnh sẽ thành lập Ban Chỉ đạo về sắp xếp, hợp nhất đơn vị hành chính tỉnh Quảng Bình và tỉnh Quảng Trị. Ban Chỉ đạo sẽ tham mưu các nội dung về tài sản, tài chính, hậu cần và các điều kiện bảo đảm phục vụ công tác khi hợp nhất...
Bộ Nội vụ phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng Nghị định của Chính phủ về chế độ, chính sách, tiền lương, phụ cấp trách nhiệm đối với cán bộ, công chức, viên chức cấp xã sau sắp xếp bộ máy, hoàn thành trước ngày 30/7/2025...
Sau khi bỏ cấp huyện, Chính phủ định hướng giữ nguyên các đơn vị sự nghiệp giáo dục, y tế và thực hiện chuyển giao cho chính quyền cấp xã quản lý các trường trung học cơ sở, tiểu học, mầm non, trạm y tế của đơn vị cấp xã mới. Việc này để bảo đảm công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân ngay tại cơ sở và trường, lớp cho học tập của học sinh trên địa bàn...
Theo Bộ Y tế, về cơ bản duy trì, giữ nguyên các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và các cơ sở bảo trợ xã hội, trợ giúp xã hội hiện có, là các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Y tế sau sắp xếp...
Cán bộ, công chức, viên chức chịu ảnh hưởng của việc sắp xếp đơn vị hành chính, mà vẫn tiếp tục làm việc trong hệ thống chính trị được giữ nguyên chế độ, tiền lương, phụ cấp hiện hưởng trong 6 tháng kể từ khi có văn bản bố trí công việc…