Thông tin này đưa đồng yên tăng giá nhẹ trong phiên giao dịch ngày 13/11, dù xu hướng tăng của đồng USD tiếp tục gây áp lực giảm lên các đồng tiền chủ chốt khác...
Việc các nhà đầu tư cá nhân bán yên để mua USD được xem là một nguyên nhân khiến đồng yên trượt giá, bên cạnh việc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) trì hoãn tăng lãi suất...
Cùng ngày và một ngày sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm lãi suất nhưng phát tín hiệu giảm lãi suất chậm lại trong năm 2025, một số ngân hàng trung ương ở khu vực châu Á cũng tạm dừng việc điều chỉnh lãi suất...
Áp lực gây mất giá đối với đồng yên ở thời điểm hiện tại là khả năng Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) sẽ không tăng lãi suất trong cuộc họp tuần này, trong khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể sẽ giảm tốc độ hạ lãi suất trong năm 2025...
Đồng yên Nhật Bản giảm giá trở lại sau khi Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) ra quyết định giữ nguyên lãi suất âm và nới lỏng chính sách kiểm soát đường cong lợi suất (YCC)...
Các nhà giao dịch tiền tệ đang rộ lên đồn đoán rằng Bộ Tài chính Nhật Bản và Ngân hàng Trung ương nước này (BOJ) đã can thiệp bằng cách bán USD từ dự trữ ngoại hối để mua Yên...
Sức ép mất giá đối với yên đã gia tăng kể từ hôm thứ Sáu tuần trước, sau khi Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) đẩy lui kỳ vọng về một sự dịch chuyển sớm khỏi chính sách tiền tệ siêu lỏng lẻo...
Mốc 145 Yên đổi 1 USD được thị trường nhận định là một ngưỡng nhạy cảm mà Chính phủ Nhật Bản có thể can thiệp vào thị trường. Đây chính là mốc tỷ giá khiến Tokyo đi đến quyết định can thiệp vào năm ngoái...
Nhật Bản có thể sắp có một đợt can thiệp quy mô lớn để vực dậy tỷ giá, giữa lúc Tokyo kiên định với chính sách tiền tệ siêu lỏng lẻo trong một thế giới của lạm phát cao và lãi suất cao...
Trên thế giới hiện nay, còn duy nhất BOJ áp dụng lãi suất âm. Lập trường mềm mỏng này có thể sẽ khiến đồng Yên Nhật, vốn đã rớt giá thảm hại so với đồng USD và các đồng tiền chủ chốt khác trong thời gian gần đây, tiếp tục mất giá...