Theo chỉ đạo của Phó thủ tướng Trần Hồng Hà, việc tổ chức đấu thầu theo phương thức đối tác công tư (PPP) phải bảo đảm cạnh tranh, công bằng và minh bạch, không hình thức, không để xảy ra tình trạng "quân xanh, quân đỏ" …
Theo dự thảo Nghị định quy định về quản lý, sử dụng không gian ngầm trên địa bàn TP. Hà Nội, không gian ngầm đô thị phải được phân vùng chức năng theo mục đích sử dụng và theo chiều thẳng đứng; phân vùng không gian gắn với không gian trên mặt đất để quản lý, khai thác, sử dụng…
Theo tính toán sơ bộ, sau khi hợp nhất Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam sẽ giảm khoảng 3.600 đầu mối đơn vị, tổ chức tương ứng 37,7% so với hiện nay...
Tại Phiên họp thứ 42 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét Báo cáo công tác dân nguyện của Quốc hội tháng 1/2025, một số đại biểu đề nghị nên coi dạy thêm, học thêm là hoạt động có điều kiện, tổ chức dạy học có nơi, có chỗ, có đăng ký để quản lý chặt chẽ, giảm trục lợi, tiêu cực...
Việc quy định đối tượng nhà giáo có trình độ, học hàm, học vị cao, nhà giáo làm việc trong các ngành, lĩnh vực chuyên sâu đặc thù có thể được kéo dài thời gian làm việc và nghỉ hưu ở tuổi cao hơn là cần thiết và hợp lý nhằm tận dụng, khai thác nguồn nhân lực chất lượng cao…
Công điện của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các địa phương hoàn thành việc công bố phương án tuyển sinh trung học cơ sở, tuyển sinh trung học phổ thông năm học 2025 - 2026 trong tháng 02 năm 2025 để học sinh, giáo viên và các nhà trường, các cơ sở giáo dục phổ thông chủ động chuẩn bị cho công tác tuyển sinh...
Việc xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân của nước ta, tạo hành lang pháp lý cho công tác bảo vệ dữ liệu cá nhân, nâng cao năng lực bảo vệ dữ liệu cá nhân cho các tổ chức, cá nhân trong nước tiếp cận trình độ quốc tế, khu vực...
Ứng dụng bức xạ, đồng vị phóng xạ và phát triển điện hạt nhân có đóng góp quan trọng và hiệu quả cho phát triển kinh tế- xã hội, an ninh năng lượng, an ninh lương thực, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, bảo đảm an toàn, an ninh hạt nhân...
Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, nhiều lĩnh vực kinh tế đã khởi sắc ngay từ tháng đầu năm 2025, tạo nền tảng vững chắc cho một năm được kỳ vọng sẽ chứng kiến sự bứt phá mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam. Đáng chú ý, tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam trong tháng 1 đạt 4,33 tỷ USD, tăng 48,6% so với cùng kỳ năm trước, sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp thuận lợi, ...
Những bất ổn trên thế giới đẩy giá hàng hóa tăng, cầu dịch vụ tăng cao, tăng lương và lượng vốn giải ngân đầu tư công lên tới 600 nghìn tỷ đồng trong năm nay là những yếu tố tiềm ẩn gây áp lực lên lạm phát nửa cuối năm...
Tỷ lệ giải ngân cả nước 6 tháng đầu năm 2024 đạt 29,39%, thấp hơn so với cùng kỳ năm 2023. Đáng chú ý, 33 bộ, cơ quan trung ương và 28 địa phương có kết quả giải ngân dưới mức này, trong đó có một số bộ, địa phương có số vốn kế hoạch năm 2024 chiếm tỷ trọng lớn…
Chuyên gia kinh tế trưởng ADB cho biết dòng vốn FDI đang rút mạnh khỏi Trung Quốc, tính riêng năm 2023 là 150 tỷ USD/năm. Để tận dụng sự chuyển dịch vốn đầu tư toàn cầu và tranh thủ cơ hội hơn nữa, chuyên gia từ ADB lưu ý hai điểm...
Ban Kinh tế Trung ương cùng Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy tổ chức Diễn đàn Kinh tế mùa Hè để bàn thảo về các vấn đề kinh tế giữa năm từ đó đưa ra các khuyến nghị cho giai đoạn tới. Sự kiện được phát livestream trên các nền tảng của VnEconomy vào ngày 15/07...
Theo nhiều dự báo của các cơ quan chức năng, bước sang quý 3/2024, kinh tế - xã hội nước ta tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, nhất là với một nền kinh tế có độ mở lớn như Việt Nam lại càng chịu tác động đan xen trước những rủi ro, bất ổn của kinh tế thế giới,... do đó, đạt mục tiêu tăng trưởng từ 6,0 - 6,5% của năm 2024 là một thách thức lớn...
Đối với Việt Nam, xuất khẩu và dòng vốn đầu tư cùng với du lịch và tiêu dùng nội địa sẽ vẫn là động lực tăng trưởng chính trong 6-12 tháng tới. Những số liệu thống kê gần đây về thương mại, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và du lịch đã khẳng định rất nhiều về điều này...
Luật Bảo hiểm xã hội mới cho phép người lao động có thời gian đóng bảo hiểm xã hội trước ngày luật có hiệu lực thi hành (1/7/2025), sau 12 tháng không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, tự nguyện, và đóng chưa đủ 20 năm, thì được nhận bảo hiểm một lần. Người bắt đầu tham gia sau ngày luật mới có hiệu lực sẽ không được nhận bảo hiểm một lần theo điều kiện này, và chỉ giải quyết hưởng chế độ một lần trong một số trường hợp...
Cùng với việc giải quyết những thách thức ngắn hạn, Việt Nam cần tính tới việc mở rộng không gian tăng trưởng thông qua các mô hình kinh tế mới như tăng trưởng xanh, kinh tế số hay kinh tế ban đêm…
Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đã bổ sung quy định đối với trường hợp ốm đau nửa ngày để đảm bảo quyền lợi tốt nhất cho người lao động. Mức hưởng trợ cấp ốm đau nửa ngày được tính bằng một nửa mức hưởng trợ cấp ốm đau một ngày...
“Doanh nghiệp Việt tham gia chuỗi cung ứng với vị thế đơn hàng bấp bênh và không ổn định. Vị thế của doanh nghiệp Việt trong cuỗi cung ứng thấp kém và nhỏ bé quá, ít cơ hội quá”...
Lãnh đạo Ban Kinh tế Trung ương chỉ ra hàng loạt những tồn tại, hạn chế trong công tác chỉ đạo, điều hành của các bộ, ngành, địa phương gây thách thức trong việc hoàn thành mục tiêu tăng trưởng. Trong đó, "điểm nghẽn" lớn nhất là cải cách thủ tục hành chính tại các bộ, ngành; hay những hệ luỵ từ việc chồng lấn quy hoạch...
Với những kết quả quan trọng đạt được trong nửa đầu năm 2024, tăng trưởng GDP cả năm được dự báo sẽ dao động trong khoảng từ 6,55% đến 6,95%. Song với mức tăng trưởng GDP thực tế vượt so với mức tiềm năng, việc mở rộng chi tiêu ngân sách để thúc đẩy tăng trưởng theo cách tiếp cận chính sách tài khóa ngược chu kỳ có thể không hiệu quả như mong đợi...