Theo chỉ đạo của Phó thủ tướng Trần Hồng Hà, việc tổ chức đấu thầu theo phương thức đối tác công tư (PPP) phải bảo đảm cạnh tranh, công bằng và minh bạch, không hình thức, không để xảy ra tình trạng "quân xanh, quân đỏ" …
Theo dự thảo Nghị định quy định về quản lý, sử dụng không gian ngầm trên địa bàn TP. Hà Nội, không gian ngầm đô thị phải được phân vùng chức năng theo mục đích sử dụng và theo chiều thẳng đứng; phân vùng không gian gắn với không gian trên mặt đất để quản lý, khai thác, sử dụng…
Theo tính toán sơ bộ, sau khi hợp nhất Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam sẽ giảm khoảng 3.600 đầu mối đơn vị, tổ chức tương ứng 37,7% so với hiện nay...
Tại Phiên họp thứ 42 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét Báo cáo công tác dân nguyện của Quốc hội tháng 1/2025, một số đại biểu đề nghị nên coi dạy thêm, học thêm là hoạt động có điều kiện, tổ chức dạy học có nơi, có chỗ, có đăng ký để quản lý chặt chẽ, giảm trục lợi, tiêu cực...
Việc quy định đối tượng nhà giáo có trình độ, học hàm, học vị cao, nhà giáo làm việc trong các ngành, lĩnh vực chuyên sâu đặc thù có thể được kéo dài thời gian làm việc và nghỉ hưu ở tuổi cao hơn là cần thiết và hợp lý nhằm tận dụng, khai thác nguồn nhân lực chất lượng cao…
Công điện của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các địa phương hoàn thành việc công bố phương án tuyển sinh trung học cơ sở, tuyển sinh trung học phổ thông năm học 2025 - 2026 trong tháng 02 năm 2025 để học sinh, giáo viên và các nhà trường, các cơ sở giáo dục phổ thông chủ động chuẩn bị cho công tác tuyển sinh...
Việc xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân của nước ta, tạo hành lang pháp lý cho công tác bảo vệ dữ liệu cá nhân, nâng cao năng lực bảo vệ dữ liệu cá nhân cho các tổ chức, cá nhân trong nước tiếp cận trình độ quốc tế, khu vực...
Ứng dụng bức xạ, đồng vị phóng xạ và phát triển điện hạt nhân có đóng góp quan trọng và hiệu quả cho phát triển kinh tế- xã hội, an ninh năng lượng, an ninh lương thực, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, bảo đảm an toàn, an ninh hạt nhân...
Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, nhiều lĩnh vực kinh tế đã khởi sắc ngay từ tháng đầu năm 2025, tạo nền tảng vững chắc cho một năm được kỳ vọng sẽ chứng kiến sự bứt phá mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam. Đáng chú ý, tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam trong tháng 1 đạt 4,33 tỷ USD, tăng 48,6% so với cùng kỳ năm trước, sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp thuận lợi, ...
Lâu nay mọi người thường tập trung vào CPI, mà ít quan tâm đến các loại giá khác, có loại nằm trong yếu tố “chi phí đẩy” của CPI, cũng như sự chuyển động dòng tiền. Do vậy, sự biến động của các loại giá và sự chuyển động dòng tiền cần được quan tâm và nhận diện đầy đủ hơn...
Giới phân tích nhận định dự trữ ngoại hối của Việt Nam không nhiều, nền kinh tế đang cần rất nhiều vốn cho tăng trưởng. Việc dùng ngoại hối để bình ổn thị trường vàng là xa xỉ trong khi vàng không phải hàng hóa thiết yếu. Do vậy, cần xác định lại cách ứng xử phù hợp và tìm cách giảm sức hấp dẫn của thị trường vàng, hướng người dân sang những kênh đầu tư khác, hỗ trợ tốt hơn cho phát triển kinh tế...
Thực tế vận hành của thị trường vàng ở các nước trên thế giới cho thấy trong thời kỳ biến động, vàng trở thành kênh tích sản được ưa chuộng. Lúc đó, vàng tác động mạnh mẽ tới tỷ giá, lạm phát, sự ổn định kinh tế vĩ mô. Vậy, các quốc gia “vương quốc vàng” đã quản lý và vận hành thị trường vàng vật chất như thế nào?
Toạ đàm: "Ngăn ngừa nguy cơ vàng hoá nền kinh tế" do Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy tổ chức và phát livestream trên nền tảng VnEconomy.vn, FanPage VnEconomy vào lúc 09h00 ngày 08/07/2024...
Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, mặc dù cần ưu tiêncho phát triển công nghiệp nhưng vẫn không thể quên vai trò bệ đỡ của nông nghiệp.Vậy năm 2023, vai trò bệ đỡ của nông nghiệp đã thể hiện như thế nào?...
Từ nửa cuối năm 2023, thị trường bất động sản đã có những tín hiệu chuyển biến tích cực. Nguồn cung từng bước được cải thiện, hàng loạt dự án được gỡ vướng và khởi động trở lại, lượng người tìm mua nhà gia tăng... Đến nay, có thể nói thị trường này đã vượt qua khó khăn nhất và đang có nhiều tiền đề để vươn lên, tạo nền móng cho chu kỳ phát triển mới.
Xu hướng già hóa dân số nhanh trong bối cảnh mức thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam còn thấp đã và đang tạo ra nguy cơ "chưa giàu đã già", cùng với đó là áp lực “tụt hậu xa hơn”, “sập bẫy thu nhập trung bình” còn lớn. Vậy cần nhận diện về nguy cơ này như thế nào?...
Mục tiêu của nền kinh tế nước ta là đến năm 2025 trở thành nước công nghiệp tương đối hiện đại, ra khỏi nhóm có thu nhập trung bình thấp. Năm 2023, công nghiệp tăng thấp hơn tốc độ tăng trưởng chung. Do vậy, công nghiệp cần phải tăng tốc trong 2 năm tới để không bị một lần nữa lỡ hẹn...
Bất kỳ văn bản quy phạm pháp luật nào được ban hành, bên cạnh những thuận lợi tạo động lực phát triển sẽ có những khó khăn trong triển khai thực thi. Đặc biệt, với Nghị định số 80/2024/NĐ-CP, cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA) còn mới, chắc chắn không thể tránh khỏi những khó khăn nhất định…
Trong 6 tháng đầu năm 2024, nền kinh tế nhìn chung đã phục hồi trở lại như trước đại dịch COVID-19 và tiếp tục xu hướng tích cực. Đáng chú ý, tăng trưởng GDP quý 2/2024 phục hồi mạnh, đạt 6,93%, tính chung 6 tháng đạt 6,42%, cao hơn nhiều cùng kỳ năm 2023 (3,84%) và vượt kịch bản tại Nghị quyết 01 (5,5 - 6%)…
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh mục tiêu là phấn đấu đạt tăng trưởng GDP 6,5-7% trong quý 3, sau đó xác định mục tiêu phù hợp trong quý 4; lạm phát giữ ở mức dưới 4,5%, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế...
Dù miễn giảm hàng chục nghìn tỷ đồng tiền thuế, tiền thuê đất song tổng thu ngân sách nhà nước 6 tháng đầu năm 2024 do cơ quan thuế quản lý vẫn vượt 15,3% cùng kỳ, ước đạt 865.350 tỷ đồng và bằng 58,2% so với dự toán...