Người tham gia chưa được hưởng các chế độ ngắn hạn; mức đóng tăng lên do mức chuẩn nghèo khu vực nông thôn tăng, trong khi mức hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước còn thấp, là những nguyên nhân khiến số người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện chưa cao...
Luật Bảo hiểm xã hội 2024 có nhiều thay đổi liên quan đến các chế độ bảo hiểm xã hội, trong đó bao gồm cả quy định về thu nhập làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện, áp dụng từ ngày 1/7/2025...
Người có công với cách mạng; thân nhân người có công; người tham gia kháng chiến và bảo vệ Tổ quốc; người thuộc diện hưởng trợ cấp, trợ giúp xã hội hằng tháng sẽ được Nhà nước đóng bảo hiểm y tế, theo đề xuất của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội...
Mức chuẩn trợ giúp xã hội tăng chậm so với quá trình cải cách chính sách bảo hiểm xã hội, lương hưu, giảm nghèo và trợ cấp đối với người có công với cách mạng. Mức trợ cấp 360.000 đồng/tháng hiện nay là rất thấp so với mức sống tối thiểu của người dân…
Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đã quy định việc định kỳ 3 năm, Chính phủ sẽ thực hiện rà soát, đánh giá và đề xuất việc điều chỉnh mức trợ cấp hưu trí xã hội, dần thu hẹp khoảng cách của mức trợ cấp xã hội hiện còn thấp so với mức sống tối thiểu, chuẩn nghèo...
Cả nước có khoảng 16,1 triệu người cao tuổi, song số có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm, trợ cấp xã hội chiếm chưa đến một nửa. Các cơ quan chức năng đang đề xuất nâng dần mức chuẩn trợ cấp xã hội cho nhóm này cao hơn mức 360.000 hiện hành...
Theo tính toán của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, với mức trợ cấp xã hội hàng tháng hiện là 360.000 đồng chỉ bằng khoảng 17% thu nhập bình quân. Vì vậy, Bộ đang đề xuất tăng mức trợ cấp lên 500.000 đồng/người/tháng từ ngày 1/7/2024...
Tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, người dân sẽ được Nhà nước hỗ trợ tiền đóng theo tỷ lệ phần trăm (%) trên mức đóng bảo hiểm xã hội hằng tháng bằng mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn, mức hỗ trợ từ 33.000 - 99.000 đồng/tháng...