Từ ngày 1/1/2025, Thành phố Huế chính thức trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, với diện tích gần 5.000 km2, và quy mô dân số hơn 1,2 triệu người của tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay...
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào tình hình thực tế về yêu cầu, khả năng huy động nguồn lực, tính hiệu quả, khả thi để xem xét, quyết định có hay không thành lập Quỹ Bảo tồn di sản văn hóa ở địa phương...
Việt Nam được biết đến là đất nước thân thiện, hiếu khách và nằm trong cộng đồng văn hóa châu Á. Việc khai thác di sản văn hóa trong phát triển du lịch là hướng đi phù hợp với tiềm năng, thế mạnh của du lịch Việt Nam…
Đại biểu Quốc hội cho rằng việc thành lập Quỹ Bảo tồn di sản văn hóa là rất cần thiết, nhằm hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động bảo tồn, tu bổ, phục hồi di sản, mà ngân sách chưa thể đáp ứng, song cũng có ý kiến đề nghị cân nhắc việc lập quỹ này, nhất là trong điều kiện một số quỹ tài chính ngoài ngân sách hoạt động không hiệu quả...
Theo đại biểu Quốc hội, hiện nay đang tồn tại nhiều loại quỹ ngoài công lập song chưa thực sự phát huy hiệu quả. Do đó, việc đề xuất thành lập Quỹ Bảo tồn di sản văn hóa cần được đánh giá, làm rõ về sự cần thiết, tính khả thi. Đồng thời, có cơ chế đặc thù để quản lý tài chính về thu - chi nhằm bảo tồn và phát huy giá trị của di sản...
Để thực sự khuyến khích tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước phát hiện, mua, hiến tặng, chuyển giao cho Nhà nước di vật, cổ vật có nguồn gốc Việt Nam ở nước ngoài về nước, đại biểu Quốc hội cho rằng dự thảo Luật cần tính đến việc quy định miễn các loại thuế, phí liên quan cho các di vật, cổ vật được hồi hương về nước không vì mục đích trao đổi, mua bán, kinh doanh kiếm lời. Có như vậy mới thực sự thu hút nguồn lực cho hồi hương cổ vật về nước...
Cơ quan thẩm tra đề nghị khi xây dựng dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ sự cần thiết, cơ sở thành lập, và đánh giá kỹ tác động, tính khả thi của việc thành lập Quỹ Bảo tồn di sản văn hóa...
Đại biểu Quốc hội phản ánh cùng với việc nhiều di sản đã được khai thác tối đa giá trị kinh tế cũng xảy ra tình trạng các di tích này bị quá tải, lộn xộn, nhất là vào các dịp lễ hội đầu năm. Do đó, đại biểu kiến nghị cần có giải pháp xử lý tốt mối quan hệ giữa bảo tồn, phát huy di sản với phát triển kinh tế - xã hội, “không vì mục tiêu kinh tế mà đánh đổi di sản văn hóa và môi trường”...
Với tầm nhìn chiến lược và định hướng dài hạn, Hà Nội đã đặt mục tiêu phát triển thương hiệu du lịch văn hóa Thủ đô trở thành điểm đến an toàn, chất lượng hấp dẫn không chỉ của khu vực và thế giới...