Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh đang đứng trước nguy cơ ô nhiễm không khí nghiêm trọng. Do đó, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đề nghị phải có hành động ngay đề giải quyết vấn đề này. Mục tiêu không phải là đến năm 2030, mà là trong năm nay phải đạt được những chỉ tiêu cụ thể về chất lượng không khí, để bảo vệ sức khỏe người dân...
Trước tình trạng ô nhiễm môi trường như hiện nay, các chuyên gia đã đề xuất kiến nghị nhiều giải pháp quan trọng trong đó có việc thí điểm bổ sung hình phạt tăng lũy tiến theo ngày để tăng tính răn đe với các cơ sở gây ô nhiễm...
Chất lượng môi trường tại Hà Nội chưa đáp ứng yêu cầu, đặc biệt là môi trường không khí. Hà Nội luôn đối mặt với rất nhiều vấn đề môi trường như ô nhiễm không khí, quá tải xử lý chất thải rắn, nước thải...
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu nghiên cứu xem xét đẩy nhanh lộ trình kiểm soát khí thải phương tiện giao thông, đặc biệt tại các đô thị ô nhiễm cao như Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh...
Nghiên cứu chính sách hỗ trợ chuyển đổi phương tiện giao thông cá nhân, công cộng sử dụng xăng, dầu sang sử dụng điện, nhiên liệu xanh; ràng buộc trách nhiệm của các địa phương trong việc ban hành chính sách quản lý phương tiện giao thông đối với các khu vực ô nhiễm không khí trên địa bàn...
Từ ngày 5/1/2025, bụi, khí thải công nghiệp từ các cơ sở sản xuất gang, thép, luyện kim; cơ sở lọc, hóa dầu; cơ sở tái chế, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường, chất thải nguy hại; sử dụng phế liệu nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất; Cơ sở sản xuất than cốc, sản xuất khí than; Nhà máy nhiệt điện; Cơ sở sản xuất xi măng sẽ phải chịu phí bảo vệ môi trường đối với khí thải...
Đối tượng chịu phí bảo vệ môi trường đối với khí thải theo quy định mới này là bụi, khí thải công nghiệp xả ra môi trường phải được xử lý của các dự án, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc đối tượng phải có giấy phép môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, trong đó có nội dung cấp phép về xả khí thải (cơ sở xả khí thải)...