Từ ngày 1/1/2025, người lái xe ô tô kinh doanh vận tải, ô tô chở người từ 8 chỗ trở lên không lái xe quá 10 giờ/ngày và không quá 48 giờ trong một tuần...
Nhiều giải pháp nhằm quản lý mô hình xe hợp đồng được các chuyên gia, nhà quản lý gợi mở, làm sao vừa đáp ứng nhu cầu thực tế của người dân song đảm bảo các nhà xe "trá hình" vẫn tuân thủ pháp luật, cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp kinh doanh chính thống...
Nhiều biến tướng của "xe dù" như: xe ghép, xe tiện chuyến, xe hợp đồng trá hình... hoạt động không đúng quy định của pháp luật có xu hướng gia tăng. Nhiều đơn vị hiện hoạt động công khai và quảng cáo rầm rộ trên các trang mạng xã hội Facebook, Zalo gây thách thức cho công tác quản lý...
Ngày 27/6, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Luật Đường bộ bằng hình thức biểu quyết điện tử. Kết quả biểu quyết cho thấy, có 447 đại biểu biểu quyết tán thành, chiếm 91,98%...
Xe hợp đồng đem lại nhiều lợi ích và được người dân ưa chuộng song còn nhiều trăn trở bởi quản lý chưa theo kịp sự "nở rộ" của xe hợp đồng. Nhiều ý kiến cho rằng cần sớm tính toán cách quản lý xe hợp đồng hiệu quả, đảm bảo hài hòa lợi ích 3 bên hành khách, doanh nghiệp và Nhà nước, tránh tình trạng "không quản được thì cấm"...
Thảo luận về dự án Luật Đường bộ ngày 21/5, nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị xem xét tạo điều kiện cho dịch vụ chia sẻ chuyến xe dưới 10 chỗ được hoạt động. Nhờ đó, giúp hạn chế phương tiện cá nhân, phát triển vận tải hành khách công cộng, giảm thiểu khí thải nhà kính và sử dụng hợp lý, có hiệu quả hơn các nguồn lực xã hội.
Nhiều bến xe ế khách, có bến giảm tới 70% lượng khách. Trong khi đó, xe dù, bến cóc hoạt động tấp nập, xe hợp đồng trá hình tung hoành lấn át xe tuyến cố định. Bên cạnh siết chặt quản lý xe hợp đồng trá hình, nhiều ý kiến cho rằng doanh nghiệp vận tải tuyến cố định và bến xe cũng cần chủ động đổi mới để hút khách...
Nhiều quy định mới về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô sẽ có hiệu lực từ ngày 1/6 tới đây. Trong đó, việc quản lý xe hợp đồng vận chuyển hành khách sẽ siết chặt hơn khi thu hồi giấy phép kinh doanh với đơn vị có 30% số phương tiện trở lên bị xử lý vi phạm thu hồi, bị tước phù hiệu, biển hiệu...
Cử tri TP.HCM cho rằng đạo đức kinh doanh trong dịch vụ vận tải hàng hóa, chở hành khách hiện không đảm bảo, do đó, cần bổ sung quy định bộ tiêu chí, đạo đức kinh doanh trong lĩnh vực này để bảo vệ quyền lợi khách hàng...
Số liệu do Sở Giao thông vận tải Hà Nội cung cấp cho thấy trong tháng 11/2023, trên địa bàn thành phố có 58.021 phương tiện kinh doanh vận không truyền dữ liệu giám sát hành trình; đồng thời, lái xe của 47.668 phương tiện vận tải vi phạm thời gian làm việc...
Bộ Giao thông vận tải đề nghị các đơn vị triển khai nhiều biện pháp nhằm ngăn chặn, xử lý kịp thời các vi phạm trong hoạt động kinh doanh vận tải bằng xe ô tô. Xử nghiêm các trường hợp vi phạm bị thu hồi phù hiệu nhưng không nộp về sở...
Sở Giao thông Vận tải TP.HCM vừa ban hành quyết định thu hồi giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô không thời hạn đối với 21 doanh nghiệp vận tải trên địa bàn…
Bộ Giao thông Vận tải sẽ lập 4 đoàn kiểm tra, đánh giá việc chấp hành quy định pháp luật của các chủ thể trong hoạt động kinh doanh vận tải bằng xe ô tô tại 63 tỉnh, thành phố…
Lo khó đạt được mục tiêu kéo giảm tai nạn giao thông từ 5 - 10% ở cả 3 tiêu chí trong năm 2023, Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia phối hợp cùng nhiều bộ, ngành gấp rút triển khai nhiều giải pháp, nổi bật là siết chặt hoạt động kinh doanh vận tải bằng xe ô tô...
Sản lượng vận tải 9 tháng tăng toàn diện nhưng còn nhiều bất cập. Với công tác quản lý vận tải, bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, thời gian tới, Bộ Giao thông vận tải sẽ đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm trong hoạt động kinh doanh vận tải bằng xe ô tô, rà soát hoạt động xe hợp đồng...
Bộ Giao thông Vận tải đề xuất trong một tháng, mỗi xe hợp đồng không được thực hiện quá 10% tổng số chuyến có điểm đầu và cuối lặp lại, đồng thời phạm vi điểm đầu và cuối được xác định theo địa giới xã/phường…