Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội 2024, từ ngày 1/7/2025 trở đi, một số nhóm đối tượng sẽ được lựa chọn tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc...
Với quy định giảm năm đóng bảo hiểm xã hội để hưởng lương hưu từ 20 năm xuống 15 năm tại Luật Bảo hiểm xã hội mới có hiệu lực từ 1/7/2025, những người đã rút bảo hiểm một lần vẫn có thể kịp tham gia lại để có cơ hội hưởng chế độ này...
Luật Bảo hiểm xã hội mới cho phép người lao động có thời gian đóng bảo hiểm xã hội trước ngày luật có hiệu lực thi hành (1/7/2025), sau 12 tháng không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, tự nguyện, và đóng chưa đủ 20 năm, thì được nhận bảo hiểm một lần. Người bắt đầu tham gia sau ngày luật mới có hiệu lực sẽ không được nhận bảo hiểm một lần theo điều kiện này, và chỉ giải quyết hưởng chế độ một lần trong một số trường hợp...
Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đã bổ sung quy định đối với trường hợp ốm đau nửa ngày để đảm bảo quyền lợi tốt nhất cho người lao động. Mức hưởng trợ cấp ốm đau nửa ngày được tính bằng một nửa mức hưởng trợ cấp ốm đau một ngày...
Theo Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Nghị định mới của Chính phủ quy định điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng với người nghỉ hưu trước ngày 1/7/2024. Vì vậy, những người nghỉ hưu từ ngày 1/7 sẽ không được tăng lương hưu đợt này...
Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 7 đã bổ sung nhiều quy định tăng cường chế tài xử lý hành vi chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội. Đặc biệt, lần đầu tiên, Luật mới đã có quy định truy cứu trách nhiệm hình sự đối với việc trốn đóng bảo hiểm…
Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) mới được Quốc hội thông qua lần đầu tiên đã bổ sung thêm chế độ thai sản vào chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện, thay vì chỉ có 2 chế độ là hưu trí và tử tuất như luật hiện hành…
Người đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm nhưng không đủ điều kiện hưởng lương hưu, không rút bảo hiểm một lần, và cũng không đủ tuổi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội sẽ được nhận trợ cấp hằng tháng, thay vì phải chờ đến 75 tuổi...
Người lao động đóng bảo hiểm xã hội trước ngày Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) có hiệu lực thi hành (1/7/2025), sau 12 tháng không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, tự nguyện và đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ 20 năm sẽ được rút bảo hiểm xã hội một lần. Sau thời gian luật có hiệu lực, sẽ không được rút chế độ này nữa...
Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí bổ sung vào dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) quy định mức lương hưu hằng tháng thấp nhất bằng mức tham chiếu, áp dụng với một số trường hợp người lao động đã tham gia bảo hiểm xã hội trước ngày Luật có hiệu lực thi hành...
Chính phủ đề xuất được quyết định đối tượng, điều kiện, mức hỗ trợ, trình tự, thủ tục giải quyết chế độ hưu trí, tử tuất đối với người lao động khi doanh nghiệp nợ bảo hiểm không còn khả năng đóng trước ngày 1/7/2024...
Chính phủ cơ bản thống nhất về nguyên tắc việc tiếp thu, chỉnh lý quy định về tỷ lệ hưởng lương hưu, đối với lao động nam nghỉ hưu có thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 15 năm, đến dưới 20 năm...
Khi Nhà nước áp dụng chế độ tiền lương mới, Chính phủ sẽ báo cáo Quốc hội ban hành quy định về căn cứ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, cách tính mức bình quân tiền lương làm căn cứ tính lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, và điều chỉnh tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc…
Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện sẽ được bổ sung thêm một số chế độ, như bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, chế độ thai sản, thay vì chỉ có hai quyền lợi là hưu trí và tử tuất như luật hiện hành…
Bảo hiểm xã hội Việt Nam đề xuất phương án giải quyết dứt điểm vấn đề thu sai bảo hiểm đối với chủ hộ kinh doanh. Hướng là tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nhóm này được hưởng chế độ, chính sách theo quy định...
Xuất phát từ thực tiễn, nhiều cán bộ công đoàn cơ sở phản ánh quy định về số năm đóng bảo hiểm xã hội để hưởng mức lương hưu tối đa hiện nay chưa đảm bảo bình đẳng giữa lao động nam và nữ. Do đó, kiến nghị có chính sách để bảo đảm mức hưởng giữa các đối tượng, nhất là trong bối cảnh tuổi nghỉ hưu tăng…
Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đã bỏ quy định về mức lương hưu thấp nhất, song nhiều ý kiến lo ngại khi không còn mức sàn an sinh tối thiểu, nhiều người hưởng sẽ nhận mức lương rất thấp, không đảm bảo cuộc sống khi về hưu...
Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) quy định người lao động ở các doanh nghiệp nợ bảo hiểm không còn khả năng đóng, được lựa chọn nộp số tiền chậm đóng, trốn đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất để đủ điều kiện hưởng lương hưu, và các chế độ bảo hiểm khác. Tuy nhiên, đại biểu Quốc hội lo ngại trường hợp này người lao động có thể phải gánh trách nhiệm và khó khả thi để thực hiện...
Các đại biểu Quốc hội góp ý về quy định mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi, người lao động bị trừ tỷ lệ hưởng lương hưu 2% là quá cao, chưa bảo vệ quyền lợi thiết thực của người lao động trong bối cảnh cần động viên họ ở lại hệ thống bảo hiểm xã hội...