Thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng bền vững đã được doanh nghiệp, Chính phủ quan tâm, nhưng vẫn còn nhiều trở ngại, khó khăn, thách thức ở phía trước, đòi hỏi các chính sách, pháp luật cần sớm đi vào thực tiễn...
“Xanh hóa” từ chuỗi sản xuất đến nguồn cung ứng đang là xu thế chung của toàn cầu, trong đó doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam không thể đứng ngoài cuộc...
Để thúc đẩy chuyển đổi sản xuất xanh, bên cạnh các chính sách tài chính nổi bật về thuế, phí và các công cụ kinh tế đã ban hành, cần sớm hoàn thiện hành lang pháp lý về phát triển kinh tế xanh như: bổ sung các tiêu chuẩn, tiêu chí xanh trong sản xuất, giúp doanh nghiệp thuận lợi hơn trong định hướng chuyển đổi xanh hay chính sách khuyến khích phát triển sản xuất xanh như cấp tín dụng xanh, phát hành trái phiếu xanh để các doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận được các nguồn vốn...
Giá trị của việc thúc đẩy sản xuất xanh mang lại ý nghĩa lớn lao bởi chúng tạo ra sự đồng thuận cho các doanh nghiệp cùng tập trung vào một mục tiêu quan trọng…
Tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ carbon thấp là một xu thế không thể đảo ngược, các doanh nghiệp cần nhìn nhận đây là một cơ hội lớn để có tầm nhìn dài hạn và đầu tư thích đáng cho việc chuyển đổi...
Không gian triển lãm sản phẩm, dịch vụ tăng trưởng xanh đã nhận được đăng ký của 100 doanh nghiệp Việt Nam và Quốc tế tham gia gồm 9 nhóm sản phẩm, dịch vụ, diễn ra từ ngày 13-17/9...
Việt Nam cần xây dựng, ban hành thêm những khung pháp lý, chính sách khuyến khích sản xuất và tiêu dùng bền vững, hướng tới xây dựng mô hình kinh tế tuần hoàn…
Năm 2022 dần khép lại với rất nhiều khó khăn, thách thức. Quãng thời gian hậu Covid-19 cùng những tác động tiêu cực từ sự bất ổn của tình hình thế giới, lạm phát, giá nhiên liệu tăng cao, sức mua của người tiêu dùng sụt giảm đã khiến hàng loạt doanh nghiệp đứng ngồi không yên… Trong hoàn cảnh bất lợi đó, nhiều doanh nghiệp vẫn tìm được hướng đi phù hợp để đạt những kết quả sản xuất, kinh doanh đáng ghi nhận...
Để đáp ứng các tiêu chuẩn xanh trong sản xuất của EU, các doanh nghiệp dệt may, da giày của Việt Nam đang phải chuyển hướng sản xuất thân thiện với môi trường dù rất khó khăn…
Nhà máy sản xuất chất dẻo phân hủy sinh học PBAT là nhà máy sản xuất nguyên liệu xanh đầu tiên tại Đông Nam Á có công suất 30.000 tấn/năm, với số vốn đầu tư 120 triệu USD...