Thương mại điện tử phát triển nhanh chóng, hàng năm không chỉ có những sản phẩm, dịch vụ mới được cung cấp, mà còn có nhiều cách thức tiếp cận mới đối với người tiêu dùng. Do đó, phải có một hệ thống quy định không chỉ thiết lập các quyền, biện pháp bảo vệ người tiêu dùng, cách thức tìm kiếm bồi thường mà còn dự đoán những thay đổi đó…
Năm 2024, quy mô thị trường thương mại điện tử Việt Nam sớm vượt mốc 25 tỷ USD, tăng 20% so với năm 2023, chiếm tỷ trọng khoảng 9% so với tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả nước...
Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng hiện nay, thương mại điện tử xuyên biên giới trở thành kênh xuất khẩu hàng hóa quan trọng, mở rộng thị trường tiêu thụ cho hàng hóa Việt Nam. Vì vậy, việc xây dựng hệ sinh thái phát triển xuất khẩu trực tuyến sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam đưa những sản phẩm có tiềm năng xuất khẩu, tiếp cận thị trường quốc tế qua thương mại điện tử…
Temu chưa thực hiện các yêu cầu pháp luật thương mại điện tử Việt Nam nhưng vẫn ngang nhiên quảng cáo rầm rộ, tung các chiêu khuyến mại, giảm giá kịch sàn… đã đặt ra nhiều lo ngại về những rủi ro cho người tiêu dùng, cũng như vấn đề pháp lý trong quản lý các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới tại Việt Nam...
Khi mua phải hàng kém chất lượng sẽ khó hoàn trả, rủi ro trong bảo mật thông tin cá nhân, rủi ro pháp lý... là những nguy cơ khi mua hàng trên nền tảng thương mại chưa đăng ký...
Các sản phẩm trên nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới ngày càng thu hút người tiêu dùng Việt Nam nhờ giá rẻ và mẫu mã đa dạng. Tuy nhiên, giao dịch trên nền tảng chưa được đăng ký và chưa được cơ quan nhà nước quản lý có thể tiềm ẩn nhiều rủi ro...
Ngày 26/10, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên ký công văn 8598/BCT-TMĐT gửi các đơn vị thuộc Bộ về việc đẩy mạnh quản lý nhà nước về thương mại điện tử…
TP.HCM đang có 23.870 website thương mại điện tử bán hàng do tổ chức, cá nhân cư trú trên địa bàn sở hữu đã đăng ký với Bộ Công Thương, chiếm 47,2% so với cả nước…
Dung lượng thị trường thương mại điện tử xuyên biên giới còn rất lớn, nhưng doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam lại gặp nhiều rào cản khi tham gia, đòi hỏi cần sự hỗ trợ nhiều hơn từ Chính phủ, để khi doanh nghiệp đã “cắm được cờ” thì phải “bảo vệ được cờ” trên sân chơi quốc tế…
Khi tham gia xuất khẩu trực tuyến, doanh nghiệp cần xác định đây là cuộc chơi dài hạn, phải đầu tư để có kế hoạch kinh doanh nghiêm túc, phải tạo giá trị cộng thêm bằng việc xây dựng thương hiệu…
Mua sắm trực tuyến được đánh giá là xu thế trong tương lai của Hoa Kỳ. Vì vậy, cơ hội bán hàng trực tuyến vào thị trường này còn nhiều dư địa để phát triển, doanh nghiệp Việt Nam cần phải nắm bắt tức thì…
Số lượng người Việt mua hàng trực tuyến lên đến hơn 51 triệu, tăng 13,5% so với năm trước và Việt Nam hiện đang chiếm 15% tổng thị trường mua sắm trực tuyến tại Đông Nam Á…
Ngày 10/5, Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) đã tổ chức Diễn đàn toàn cảnh thương mại điện tử Việt Nam 2022 (VOBF) chủ đề “Thương mại điện tử thúc đẩy kinh tế sau đại dịch” tại TP.HCM…