Doanh nghiệp nên sớm triển khai lộ trình giảm phát thải, cải tiến quy trình sản xuất hướng đến chuyển đổi xanh, gia tăng lợi thế cạnh tranh khi cơ chế CBAM có hiệu lực...
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và yêu cầu phát triển bền vững ngày càng gay gắt, các tiêu chuẩn xanh không còn là lựa chọn, mà đang trở thành “hộ chiếu” bắt buộc để doanh nghiệp Việt bước chân vào thị trường quốc tế…
Bước sang năm 2025, thị trường trái phiếu xanh toàn cầu vận hành trong một môi trường đầy biến động, chịu tác động từ những bất ổn địa chính trị, lãi suất cao kéo dài và áp lực ngân sách tại nhiều nền kinh tế lớn... Dù Mỹ đang thoái lui do thay đổi ưu tiên chính sách và quan ngại nội bộ về chi phí chuyển đổi năng lượng nhưng thị trường toàn cầu vẫn có những điểm sáng, sôi động…
Chuyển đổi xanh, chuyển đổi số mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp phát triển bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh, tiếp cận và đáp ứng yêu cầu của các thị trường quốc tế. Tuy nhiên, bên cạnh cơ hội, các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa, phải đối mặt với không ít khó khăn thách thức, trong đó có vấn đề tài chính cho các dự án chuyển đổi xanh...
Để đạt được chứng nhận ISO 14064-1:2018, doanh nghiệp phải đáp ứng các tiêu chí nghiêm ngặt về kiểm kê và quản lý khí nhà kính; xây dựng một hệ thống quản lý chặt chẽ, đảm bảo tính minh bạch và chính xác trong từng bước thu thập dữ liệu, giám sát và đánh giá lượng khí nhà kính phát thải...
Các thỏa thuận xanh của EU đặt ra những thách thức lớn cho xuất khẩu Việt Nam, song về lâu dài, việc thực hiện chủ động chuyển đổi xanh tạo ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao sức cạnh tranh, mở rộng thị trường sản phẩm xanh, bền vững...
Thực tế hiện nay, bên cạnh một số ít doanh nghiệp đã bắt tay vào hành động, có lộ trình hướng tới phát triển xanh và bền vững, phần lớn doanh nghiệp còn lại đang loay hoay tìm điểm bắt đầu. Hầu hết các doanh nghiệp vẫn đang gặp nhiều khó khăn, thách thức trong hành trình chuyển đổi xanh...
“Xanh hóa” từ chuỗi sản xuất đến nguồn cung ứng là xu thế chung toàn cầu. Doanh nghiệp Việt Nam đang hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, do đó, không thể đứng ngoài cuộc. Sân chơi này là cơ hội lớn, nhưng thử thách cũng không nhỏ đối với cộng đồng doanh nghiệp...
Trước bối cảnh nhu cầu chuyển đổi xanh và phát triển bền vững tăng cao như hiện nay, việc chậm triển khai ESG không chỉ khiến doanh nghiệp bỏ lỡ cơ hội mà còn đối mặt với nguy cơ bị loại khỏi chuỗi cung ứng toàn cầu. Doanh nghiệp nào chậm chân sẽ bị bỏ lại phía sau trong một thế giới mà ESG không còn là lựa chọn, mà là điều kiện sống còn...
Phát triển bền vững không chỉ là xu thế mà còn là một yêu cầu bắt buộc với các doanh nghiệp Việt Nam muốn vươn ra thị trường thế giới bởi hàng hóa xuất khẩu và các thị trường lớn, khó tính luôn đòi hỏi các chứng chỉ về môi trường, carbon…
Mặc dù ở góc độ trung ương đã xác định rõ các mục tiêu, chỉ tiêu về định hướng xanh nhưng ở cấp độ địa phương và doanh nghiệp, nhận thức về tăng trưởng xanh, chuyển đổi xanh chưa đồng đều. Nguồn lực thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh, chuyển đổi xanh chưa rõ ràng. Để thúc đẩy tiến trình chuyển đổi xanh, hướng đến đạt các mục tiêu tăng trưởng xanh và phát triển bền vững, đại biểu Quốc hội đề xuất 3 giải pháp quan trọng...