Tín dụng xanh đang dần mở rộng tại Việt Nam, nhưng vẫn chiếm tỷ trọng khiêm tốn trong tổng dư nợ nền kinh tế. Các chuyên gia cho rằng cần nhanh chóng hoàn thiện cơ sở pháp lý, công cụ đánh giá và hạ tầng dữ liệu để dòng vốn xanh thực sự đến được với doanh nghiệp…
Chuyển đổi xanh đã trở thành xu hướng toàn cầu, một đòi hỏi tất yếu với các doanh nghiệp để tăng sức cạnh tranh trên thị trường, phát triển bền vững. Thuy nhiên, theo các chuyên gia, các doanh nghiệp tại Việt Nam đang đối mặt với nhiều khó khăn trong quá trình giảm phát thải và chuyển đổi xanh...
Tại tọa đàm “Đẩy mạnh triển khai Kế hoạch hành động của ngành ngân hàng thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030” tổ chức ngày 21/5/2025, Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy ghi lại các ý kiến liên quan thực trạng triển khai tài chính xanh và kinh nghiệm từ nước ngoài trong việc tiếp cận các nguồn tài chính xanh...
Theo Ngân hàng Nhà nước, giai đoạn 2017–2024, tín dụng xanh có tốc độ tăng trưởng bình quân hơn 21,2% mỗi năm, cao hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng của toàn nền kinh tế.
Tốc độ tăng trưởng bình quân dư nợ “tín dụng xanh” giai đoạn 2017-2024 ở Việt Nam đạt trên 22%/năm, cao hơn tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng chung cho nền kinh tế. Tuy nhiên, theo Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú, tỷ lệ tín dụng xanh trên tổng dư nợ tín dụng mới chiếm khoảng 4,6%, cho thấy tín dụng xanh tại Việt Nam vẫn còn khiêm tốn so với tiềm năng...
Việc ban danh mục phân loại xanh chưa phải là điều kiện đủ để doanh nghiệp tiếp cận nguồn tín dụng xanh, trái phiếu xanh nhưng là điều kiện cần giúp các ngân hàng và nhà đầu tư nhận diện được thế nào là một dự án xanh. Ở Việt Nam có hơn 40 nhóm dự án phân theo 7 lĩnh vực đã được đề xuất ưu tiên đưa vào Danh mục phân loại xanh cho tín dụng xanh, tài chính xanh...
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đối mặt với hàng loạt biến động về khí hậu, địa chính trị và đòi hỏi ngày càng cao từ thị trường tiêu dùng, ESG (môi trường, xã hội và quản trị doanh nghiệp) đang nổi lên như một chuẩn mực không thể thiếu trong chiến lược phát triển của bất kỳ doanh nghiệp nào nếu muốn trụ vững và vươn xa...
Theo giới phân tích, rất khó để có mức lãi suất ưu đãi cho các gói tín dụng xanh vì đây là các khoản vay dài hạn, nhiều rủi ro; vì vậy Chính phủ nên thành lập Quỹ hỗ trợ chuyển đổi xanh để trợ lực cho các ngành kinh tế chủ lực...
Cần xác định những lĩnh vực kinh tế cần quan tâm, những tiêu chí môi trường trọng tâm, cách thức xác nhận đơn giản, đo đếm được khi thẩm định, chứng nhận; đồng thời thiết kế, quy định mở về xác nhận dự án xanh được hưởng chính sách, ưu đãi tín dụng xanh, phát hành trái phiếu xanh với những lĩnh vực, loại hình dự án mới trong tương lai...
Theo chuyên gia, chuyển đổi xanh không phải cuộc đua cạnh tranh lẫn nhau trong nền kinh tế thị trường, mà là cuộc đua tiếp sức giữa các thành phần kinh tế, giữa các doanh nghiệp khác nhau trong một chuỗi giá trị, của các cơ quan hoạch định chính sách…
Chuyển đổi xanh, chuyển đổi số mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp phát triển bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh, tiếp cận và đáp ứng yêu cầu của các thị trường quốc tế. Tuy nhiên, bên cạnh cơ hội, các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa, phải đối mặt với không ít khó khăn thách thức, trong đó có vấn đề tài chính cho các dự án chuyển đổi xanh...
Bộ Tài nguyên và Môi trường đề xuất 47 loại hình dự án đầu tư ở 7 ngành/lĩnh vực được cấp tín dụng xanh, phát hành trái phiếu xanh gồm: năng lượng; giao thông vận tải; xây dựng; nông lâm thủy sản; công nghiệp chế biến, chế tạo; dịch vụ môi trường...
Việc ban hành tiêu chí môi trường với các dự án, hạng mục dự án được cấp tín dụng xanh, phát hành trái phiếu xanh hướng đến tạo lập hành lang pháp lý và kỹ thuật đầy đủ cho hình thành, vận hành và điều tiết thị trường tín dụng xanh, trái phiếu xanh theo hướng minh bạch, rõ ràng và hiệu quả...
Cùng với việc hoàn thiện cơ chế, chính sách về trao đổi, bù trừ tín chỉ cacbon, Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài nguyên và Môi trường trình ban hành tiêu chí môi trường và việc xác nhận đối với dự án được cấp tín dụng xanh, phát hành trái phiếu xanh; hoàn thiện bộ tiêu chí xanh quốc gia làm cơ sở xác định và phân loại các hoạt động kinh tế…
Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với các Bộ ngành liên quan đề xuất Chính phủ bổ sung thêm quy định, cơ chế chính sách tài chính xanh, tín dụng xanh, trái phiếu xanh…
Các nguồn vốn xanh sẽ khuyến khích doanh nghiệp coi trọng vấn đề bảo vệ môi trường hơn, mang lại cơ hội sử dụng sản phẩm sạch, thân thiện với môi trường. Đây cũng là đòn bẩy nguồn lực quan trọng cho công tác quản lý, bảo vệ môi trường của nhà nước và của cộng đồng doanh nghiệp…
Tài chính xanh đang dần trở thành công cụ không thể thiếu tại Việt Nam để hỗ trợ doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển bền vững, hướng mục tiêu NetZero. Song thực tế, các doanh nghiệp vẫn phải đối mặt với nhiều rào cản trong tiếp cận tín dụng xanh, trái phiếu và cổ phiếu xanh– những kênh vốn quan trọng cho chuyển đổi mô hình tăng trưởng…
Việt Nam hứa hẹn sẽ là điểm đến hấp dẫn cho nguồn vốn xanh trong nước và quốc tế với môi trường pháp lý đang được hoàn thiện, các tổ chức tài chính và doanh nghiệp nỗ lực để kinh doanh tuần hoàn, phát triển bền vững….