Mức đóng 6 tháng sẽ bằng 6% tháng lương tối thiểu vùng IV, còn đóng 12 tháng bằng 12% tháng lương tối thiểu vùng IV. Hiện lương tối thiểu vùng này ở mức 3,45 triệu đồng/tháng...
Người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện nếu suy giảm 5% khả năng lao động, sẽ được hưởng trợ cấp bằng 3 lần mức lương tối thiểu tháng vùng IV. Chính sách áp dụng từ đầu năm 2025...
Việc phân loại người lao động phù hợp trong danh mục các ngành, nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm sẽ là căn cứ để người lao động được trang bị các biện pháp đảm bảo an toàn khi làm việc; cũng như giải quyết các chế độ về bảo hiểm xã hội, trợ cấp, nghỉ hưu sớm...
Chính phủ sẽ tăng cường nguồn lực Nhà nước và doanh nghiệp đầu tư cho công tác an toàn vệ sinh lao động, gắn với đổi mới cơ chế tài chính, nâng cao hiệu quả sử dụng...
Bộ Y tế đề xuất 35 bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội. Số lượng bệnh nghề nghiệp cơ bản vẫn giữ nguyên, nhưng có sự thay đổi một số bệnh mới được bổ sung và lược bỏ các bệnh cũ so với quy định hiện hành...
Sự cố tai nạn lao động là điều không mong muốn, song nếu không may xảy ra người lao động sẽ được đảm bảo một số chế độ như trợ cấp tai nạn lao động; được bồi thường từ phía doanh nghiệp nếu lỗi không hoàn toàn do mình gây ra...
Theo các chuyên gia, từ vụ tai nạn lao động nghiêm trọng xảy ra tại Yên Bái vừa qua khiến nhiều công nhân bị nạn, một lần nữa đặt ra vấn đề về công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động trong các nhà máy, doanh nghiệp cần được chú trọng để không xảy ra các sự cố tương tự...
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề nghị các đơn vị liên quan khẩn trương khắc phục hậu quả vụ tai nạn lao động tại Công ty Cổ phần Xi măng và Khoáng sản Yên Bái; nhanh chóng hoàn thiện hồ sơ, giải quyết các chế độ, chính sách cho người bị nạn và thân nhân của họ...
Trên địa bàn TP. Hà Nội hiện vẫn còn một số đơn vị, doanh nghiệp, công trình xây dựng chưa quan tâm nhiều đến công tác an toàn vệ sinh lao động, tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn. Năm qua, thành phố còn xảy ra gần 300 vụ tai nạn lao động...
Trong năm 2023, cơ quan Bảo hiểm xã hội đã giải quyết hưởng mới trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo hai hình thức hằng tháng, và một lần cho hơn 7.300 người. Đây là chế độ bảo hiểm xã hội nhằm bù đắp một phần, hoặc thay thế thu nhập của người lao động khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp...
Số vụ tai nạn lao động dù có giảm nhưng vẫn còn ở mức cao và đáng lo ngại. Năm 2023, tổng chi phí cho tai nạn lao động và thiệt hại tài sản hơn 16.300 tỷ đồng, chỉ tính riêng trong khu vực có quan hệ lao động...
Người lao động tham gia Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khi gặp tình huống rủi ro sẽ được quỹ chi trả các chế độ trợ cấp, nhằm giảm bớt gánh nặng chi phí, giúp ổn định cuộc sống sau điều trị, phục hồi...