Gần đây, giới đầu cơ trên thị trường tài chính quốc tế đua nhau mua vào đồng yên Nhật với niềm tin rằng lãi suất sắp đến lúc diễn biến theo chiều hướng có lợi cho yên. Ngày thứ Tư tuần này sẽ quyết định sự đặt cược đó có chính xác hay không...
Can thiệp tốn kém mà không giải quyết được vấn đề, lực lượng carry-trade quá hung hãn... là vài trong số những lý do khiến Nhật Bản không thường xuyên can thiệp vào thị trường ngoại hối dù đồng yên trượt dài...
Giới chuyên gia cho rằng rất có thể Bộ Tài chính Nhật Bản đã phối hợp với Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) bán ra USD để ngăn đồng yên trượt giá quá ngưỡng 160 yên đổi 1 USD...
Tại họp chính sách tiền tệ vào tuần trước, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) đưa ra quyết định giữ nguyên lãi suất. Điều này khiến đồng yên bị bán tháo mạnh hơn và liên tục lập đáy mới của hơn 3 thập kỷ trong những ngày gần đây...
Theo số liệu được Bộ Lao động Nhật Bản công bố ngày 8/4, thu nhập tiền mặt thực tế của người lao động nước này trong tháng 2 giảm 1,3% so với cùng kỳ năm trước...
Tâm điểm chú ý của giới đầu tư đang hướng tới đồng yên, khi đồng tiền của Nhật Bản trượt về mức thấp nhất kể từ năm 1990, đặt ra khả năng Tokyo có động thái can thiệp...
Trên thực tế, đồng yên vẫn đang đương đầu với áp lực mất giá lớn từ chênh lệch lãi suất, giữa một bên là lãi suất vẫn còn siêu thấp của Nhật Bản và một bên là lãi suất còn ở mức cao nhất 23 năm ở Mỹ...
Thị trường tài chính đang theo dõi sát sao kết quả cuộc đàm phán tăng lương hàng năm ở Nhật Bản, bởi cuộc đàm phán này có thể giữ vai trò quyết định trong việc thúc đẩy BOJ chấm dứt lãi suất âm cuối cùng còn được áp dụng trên thế giới...