Nhiều doanh nghiệp hiện lựa chọn sử dụng các ứng dụng được lưu trữ trên đám mây. Các ứng dụng này được cung cấp bởi các công ty lưu trữ dữ liệu đóng vai trò trung gian kết nối khách hàng và một phần dịch vụ của nhà cung cấp đám mây như Google hay Amazon…
Cùng với hạ tầng viễn thông băng rộng, hạ tầng Internet kết nối vạn vật (IoT), điện toán đám mây (Cloud) và trung tâm dữ liệu (Data Center-DC) đóng vai trò rất quan trọng trong việc định hình hạ tầng số. Việt Nam được đánh giá là một trong những thị trường có tốc độ phát triển DC và Cloud nhanh nhất tại ASEAN. Dự báo những năm tới, thị trường trung tâm dữ liệu Việt Nam sẽ có sự bùng nổ với quy mô đến năm 2030 đạt 1,26 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng kép bình quân gần 11%...
Đó chính là điện toán đám mây, nền tảng số, thương mại điện tử, công nghiệp Make in Viet Nam và an ninh mạng. Đây sẽ là những không gian tăng trưởng chính của các doanh nghiệp công nghệ số và viễn thông trong 10 năm tới...
Những vấn đề mới được bổ sung trong Dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi) như dịch vụ nhắn tin, gọi miễn phí (OTT), điện toán đám mây (Cloud), trung tâm dữ liệu (Data Center) đang trở thành tâm điểm và nhận được sự quan tâm lớn từ nhiều tổ chức, hiệp hội và nhà đầu tư nước ngoài...
Sau Hồng Kông và Singapore, Việt Nam gần đây được nhiều chuyên gia công nghệ nhìn nhận đang có cơ hội trở thành một Digital Hup tiếp theo của khu vực nhờ vị trí địa lý thuận lợi, tốc độ tăng trưởng và xu hướng dịch chuyển dữ liệu về Việt Nam...
Quy mô thị trường điện toán đám mây (Cloud) còn rất lớn và không quá khó vì nó gần với ngành nghề cốt lõi của nhà mạng nên chúng tôi sẽ đẩy mạnh đầu tư vào thị trường này…
Các cơ quan báo chí cần tăng cường hợp tác với nhau và với các đối tác truyền thông, công nghệ để cùng chung tay chống vấn nạn vi phạm bản quyền. Trong giai đoạn 5-10 năm tới, chuyển đổi số là vũ khí cạnh tranh, là lợi thế so sánh của mỗi cơ quan báo chí…