Các nền kinh tế lớn nhất thế giới đã có sự khởi đầu nhiều bất ngờ cho năm 2025, trong đó phải kể tới việc Trung Quốc đạt mức tăng trưởng vượt dự báo, trong khi Mỹ ghi nhận tăng trưởng âm...
GDP quý 1/2025 tăng 6,93%, dù thấp hơn kỳ vọng do kỳ nghỉ Tết kéo dài và thương mại toàn cầu biến động, kinh tế vẫn ghi nhận nhiều điểm sáng. Chuyên gia tại UOB khuyến nghị cần chủ động ứng phó chính sách thuế mới của Mỹ, đồng thời dự báo GDP năm 2025 đạt 6%....
Việt Nam vừa nâng mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 lên ít nhất 8% và đặt tham vọng tăng trưởng hai con số giai đoạn 2026 - 2030. Dù có cơ sở để đạt được mục tiêu này, song vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt là rủi ro từ chính sách thuế quan…
Liên hiệp quốc cảnh báo rằng tăng trưởng có thể yếu hơn nếu các rào cản thương mại gia tăng cản trở tiến trình giảm lạm phát và khiến các ngân hàng trung ương hàng đầu phải hãm bớt tốc độ cắt giảm lãi suất...
Cùng với việc tập trung vào 3 động lực tăng trưởng như đẩy mạnh xuất khẩu, đầu tư xã hội, tiêu dùng nội địa, khuyến khích phát triển các động lực mới như khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn...
Tuy thận trọng hơn về tăng trưởng, các nhà kinh tế của IMF lạc quan hơn về lạm phát, cho rằng tốc độ lạm phát toàn cầu sẽ giảm mạnh xuống 4,3% vào năm tới...
AMES 2024 lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam, quy tụ hơn 250 chuyên gia và nhà khoa học đến từ 40 quốc gia, đem đến những bài học, phân tích, dự báo,... cho kinh tế - xã hội Việt Nam trong bối cảnh tình hình kinh tế, địa chính trị thế giới đang có những biến động, khó khăn…
Theo một nghiên cứu của Trường Đại học Kinh tế (UEB) thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, địa chính trị và chính trị là nhóm rủi ro lớn nhất đối với kinh tế toàn cầu trong năm nay...
Trong mấy năm trở lại đây, ông Dimon thường tỏ ra thận trọng về triển vọng kinh tế Mỹ, cho dù JPMorgan Chase đạt lợi nhuận kỷ lục và tăng trưởng của nền kinh tế Mỹ liên tục vượt qua kỳ vọng...
Giới chuyên gia kinh tế nhận định kinh tế eurozone sẽ thoát khỏi suy thoái và tăng trưởng dương trở lại trong năm 2024, nhưng mức tăng trưởng sẽ yếu...
Đây là cảnh báo u ám mới nhất mà JPMorgan Chase, ngân hàng lớn nhất của Mỹ về giá trị tài sản, đưa ra về những gì đang đợi nền kinh tế Mỹ nói riêng và thế giới nói chung trong thời gian tới...
IMF lạc quan hơn về kinh tế Mỹ, nhưng hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Trung Quốc và eurozone, cho rằng triển vọng tăng trưởng toàn cầu mấy năm tới không có nhiều khởi sắc...
Việc lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ và nhiều quốc gia khác tăng mạnh thời gian gần đây được xem là một chỉ báo xấu về triển vọng kinh tế toàn cầu. Trong đó, lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ tăng lên mức cao nhất 16 năm, làm suy giảm khả năng về một cuộc “hạ cánh mềm” cho nền kinh tế lớn nhất thế giới...
Dự báo ảm đạm về kinh tế khu vực năm 2024 phản ánh mối lo ngại gia tăng về tình trạng giảm tốc của nền kinh tế Trung Quốc và khả năng sự giảm tốc này lan ra các nước láng giềng...
Sự thận trọng của các nhà kinh tế học dựa trên việc họ tin rằng nhu cầu giữ ở mức cao sẽ khiến lạm phát cao dai dẳng, buộc các nhà hoạch định chính sách tiền tệ ở các nền kinh tế phát triển phải duy trì lãi suất cao trong một phần lớn thời gian của năm 2024...
Các ngân hàng trung ương mới đang ở vào “đoạn kết của chương đầu tiên” trong cuộc chiến chống lạm phát, vì nhiều nhân tố vẫn đang giữ lạm phát lõi ở mức cao dai dẳng. Cần gây ra một cuộc suy thoái kinh tế để đẩy tỷ lệ thất nghiệp tăng và nhu cầu sụt giảm - các chuyên gia kinh tế nhận định...