Ngày 11/1, giá bán vàng miếng trong nước tăng 600 nghìn đồng/lượng, trong khi vàng nhẫn của các thương hiệu cũng được điều chỉnh bám sát giá bán của vàng miếng. Trên thế giới, giá vàng giao ngay tăng dựng đứng…
Kết thúc phiên giao dịch ngày 2/12, giá vàng miếng SJC trong nước giảm 500 nghìn đồng/lượng ở cả 2 chiều mua, bán trong khi giá vàng nhẫn giảm từ 400 đến 800 nghìn/lượng tuỳ từng thương hiệu…
Ngày 13/9, giá vàng nhẫn trong nước của các thương hiệu lớn tăng mạnh, đạt kỉ lục ở mức trên 79 triệu đồng/lượng, trong khi giá vàng miếng SJC vẫn bất động. Trên thế giới, giá vàng giao ngay vượt mức 2.560 USD/ounce…
Ngày 1/8, giá vàng miếng SJC và vàng nhẫn của các thương hiệu đồng loạt tăng. Trên thế giới, giá vàng giao ngay tăng hơn 30 USD/ounce so với phiên ngày hôm qua...
Ngày 24/7, giá vàng miếng SJC đi ngang, giá vàng nhẫn tăng nhẹ ở các cơ sở kinh doanh được cấp phép. Trên thế giới, giá vàng có chiều hướng tăng trở lại....
Ngày 17/7, Công ty SJC nâng giá mua vàng miếng lên hơn 500 nghìn đồng/lượng, kéo chênh lệch giá mua/bán vàng về chỉ còn 1 triệu đồng. Cùng lúc, giá vàng nhẫn trong nước tiếp tục tăng cả hai chiều mua/bán theo xu hướng của giá vàng thế giới…
Ngày 12/6, giá vàng miếng SJC trong nước đi ngang phiên thứ 5 liên tiếp. Sự ổn định duy trì ở cả chiều mua và bán, chênh lệch mua, bán giữ ở ngưỡng 1,48 - 2 triệu đồng/lượng...
Ngày 16/5, có 11 đơn vị trúng thầu 12.300 lượng vàng SJC, đưa tổng khối lượng vàng miếng SJC nhà điều hành cung ứng ra thị trường lên 27.200 lượng. Cùng ngày, chênh lệch giữa giá vàng thế giới và trong nước giảm mạnh...
Theo Ngân hàng Nhà nước, trong 11 tháng đầu năm 2023, mức chênh lệch giá vàng SJC trong nước có xu hướng giảm so với năm 2022. Từ đầu năm 2023 đến nay, doanh số mua, bán vàng miếng tương đối cân bằng, duy trì ở mức thấp, khách hàng cá nhân tiếp tục có xu hướng bán ròng….
Giá vàng thế giới tăng mạnh do nhu cầu phòng ngừa rủi ro trước bất ổn bùng lên ở dải Gaza, nhưng giá vàng miếng trong nước sáng nay (10/10) tăng ít hơn. Chênh lệch giữa giá vàng trong nước với thế giới vì thế rút ngắn đáng kể...
Giới phân tích ít lạc quan hơn về triển vọng giá vàng trong ngắn hạn, với lý do Fed có khả năng còn tăng lãi suất sau tháng 6 và tỷ giá đồng USD vẫn trong xu hướng tăng...
Bất kỳ tín hiệu mềm mỏng nào từ Fed trong cuộc họp tuần tới cũng sẽ có lợi cho giá vàng, trong khi sự cứng rắn sẽ gây bất lợi cho giá kim loại quý này...
“Nếu lạm phát tiếp tục giảm, nếu Fed giữ nguyên lãi suất và không phát đi một tín hiệu mạnh mẽ nào về tăng lãi suất trong cuộc họp tháng 7, đó sẽ là cơ hội tốt để giá vàng tăng thêm”...
Kỳ vọng về việc Fed tạm dừng tăng lãi suất đã gia tăng khi một cuộc khảo sát từ Viện Quản lý nguồn cung Mỹ (ISM) cho thấy ngành dịch vụ của nước này gần như không tăng trưởng trong tháng 5 do số đơn hàng mới tăng chậm lại. Tuy nhiên, mức tăng của giá vàng bị hạn chế vì thị trường vẫn đặt cược rằng nếu Fed bỏ qua tháng 6 thì sẽ tăng lãi suất trở lại vào tháng 7...
Dù thị trường đang đặt cược chủ yếu vào khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) dừng tăng lãi suất trong cuộc họp tháng 6, giá vàng vẫn đang ở thế bất lợi vì nhà đầu tư cho rằng Fed vẫn có thể tăng thêm lãi suất sau đó...