Theo các chuyên gia, chế tài xử phạt vi phạm chậm đóng bảo hiểm hiện chưa đủ sức răn đe, dẫn đến tình trạng có doanh nghiệp sẵn sàng nộp phạt sau đó lại tiếp tục vi phạm...
Trong thời gian qua, các Chi cục thuế tại địa bàn Thanh Hóa đã ra thông báo về việc tạm hoãn xuất cảnh đối với 9 giám đốc doanh nghiệp trên địa bàn. Lý do tạm hoãn xuất cảnh bởi các doanh nghiệp thuộc diện bị cưỡng chế thuế do chưa hoàn thành nghĩa vụ thuế.
Theo đại diện VCCI, việc áp dụng chế tài ngừng sử dụng hóa đơn với doanh nghiệp trốn đóng bảo hiểm xã hội sẽ là biện pháp tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cũng như việc làm và thu nhập của người lao động. Vì thế, quy định cần tiếp tục được nghiên cứu, đánh giá thận trọng...
Tại các doanh nghiệp có chủ là người nước ngoài, việc xử lý vấn đề nợ lương, bảo hiểm xã hội gặp rất nhiều khó khăn và khó thu hồi. Bởi đất đai, nhà xưởng đều đi thuê, chủ về nước không quay trở lại...
Ngoài 5 chủ doanh nghiệp bị tạm hoãn xuất cảnh, tại Thanh Hóa, thời gian qua đã có hàng trăm doanh nghiệp nợ đọng tiền thuế bị công khai danh tính. Cục Thuế Thanh Hóa đang triển khai nhiều giải pháp để chống thất thu...
Cơ quan thẩm tra dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đề nghị cân nhắc việc ngừng sử dụng hóa đơn đối với người sử dụng lao động trốn đóng bảo hiểm xã hội từ 6 tháng trở lên, bởi nếu không được sử dụng hóa đơn thì doanh nghiệp có thể phải ngừng hoạt động, ảnh hưởng đến đời sống của người lao động…
Người sử dụng lao động trốn đóng bảo hiểm xã hội từ 3 tháng trở lên không được đấu thầu, thi công, mua sắm vật tư, hàng hóa, trang thiết bị từ nguồn vốn của Nhà nước. Đồng thời, không được tổ chức tín dụng cho vay vốn với lãi suất ưu đãi...