Các quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu (EU) có thể mua tín chỉ carbon ở mức hạn chế từ bên ngoài khối này để hỗ trợ cho mục tiêu giảm 90% lượng khí thải nhà kính vào năm 2040...
Singapore đã khẳng định vị thế là quốc gia tiên phong trong hành động khí hậu bằng cam kết đạt phát thải ròng bằng không vào năm 2050, trong đó khu vực công lập đặt mục tiêu đạt được cột mốc này sớm hơn khoảng năm 2045. Theo Bộ Bền vững và Môi trường Singapore, mục tiêu đầy tham vọng này thể hiện nhận thức rõ ràng về tính cấp thiết của hành động tập thể nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu...
Cơ chế tín chỉ carbon đang có những “nghịch lý” khi có những doanh nghiệp lớn gây ô nhiễm không chỉ gia tăng lượng khí thải mà còn thu lợi hàng triệu USD từ việc bán tín chỉ...
Trong lộ trình thực hiện chi trả nguồn hỗ trợ giảm phát thải khí nhà kính (ERPA) cho Việt Nam giai đoạn 2018- 2025, trên địa bàn tỉnh Nghệ An hiện đã có 26 chủ rừng là các cộng đồng, tập thể được nhận hơn 115 tỷ đồng...
Chính sách định giá carbon giúp các doanh nghiệp không chỉ tối ưu hóa chi phí mà còn đáp ứng được kỳ vọng, nhu cầu về môi trường của khách hàng và nhà đầu tư… Doanh nghiệp có chiến lược thích ứng sớm, tiếp cận chính sách định giá carbon một cách chủ động sẽ mang lại nhiều giá trị.
Chính sách định giá carbon giúp các doanh nghiệp không chỉ tối ưu hóa được chi phí mà còn đáp ứng được kỳ vọng, nhu cầu về môi trường của khách hàng và nhà đầu tư…
Doanh nghiệp cần chú trọng xác định đối tượng để gửi và phạm vi báo cáo, có hồ sơ chứng minh việc phát thải trong quá trình hoạt động sản xuất. Các hoạt động khắc phục phải được ghi nhận khi lập báo cáo kiểm kê khí nhà kính. Cùng với đó cần xác định rõ nguồn phát thải, xây dựng các biện pháp giảm thiểu hiệu quả...
Áp dụng kinh tế tuần hoàn, chuyển đổi xanh phải là động lực kinh tế, chứ không chỉ hô hào chung chung; cần có "lực đẩy" về kinh tế như giảm thuế, ưu đãi về phí và sự đồng bộ trong chính sách…
Năm 2025 đang đến gần, đánh dấu mốc quan trọng khi Việt Nam chỉ còn 5 năm để đạt được các mục tiêu đề ra cho năm 2030 trong Mục tiêu Phát triển bền vững và Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam...
Bộ Tài chính đề xuất miễn thuế thu nhập cá nhân từ chuyển nhượng chứng chỉ giảm phát thải, chuyển nhượng tín chỉ carbon lần đầu sau khi phát hành của cá nhân được cấp chứng chỉ giảm phát thải, tín chỉ carbon; thu nhập tiền lãi từ trái phiếu xanh; thu nhập từ chuyển nhượng trái phiếu xanh lần đầu sau khi phát hành...
Chăn nuôi phát thải lượng khí nhà kính rất lớn, trong đó phần lớn là từ quá trình hô hấp, tiêu hóa và chất thải của vật nuôi. Do đó, cần chuyển đổi thành phần thức ăn chăn nuôi, giảm sử dụng protein thực vật (chủ yếu là đậu tương), tăng sử dụng các nguyên liệu thức ăn ít phát thải khí nhà kính…
Là quốc gia phát thải khí nhà kính thông qua vận tải đường bộ cao thứ nhì Đông Nam Á, Việt Nam có dư địa lớn để “xanh hóa” ngành ô tô; tuy nhiên, chi phí đầu tư cho loại hình công nghiệp này khá lớn, là thách thức không nhỏ với nhiều doanh nghiệp hiện nay…
Một số quốc gia đề xuất áp dụng mức thuế 150 USD với mỗi tấn carbon mà tàu biển thải ra. Đây là một động lực cho quá trình chuyển đổi xanh của ngành vận tải biển, đồng thời đảm bảo tất cả các quốc gia đang phát triển đều tham gia và được hưởng lợi từ loại thuế này...
Sắt thép, xi măng, phân bón, nhôm, điện và hydro là những sản phẩm sẽ phải chịu thuế carbon khi xuất khẩu sang EU, trong khi doanh nghiệp Việt Nam thiếu dữ liệu phát thải, chuyển dịch năng lượng còn chưa hoàn thiện, đầu tư năng lượng tái tạo chưa đủ… là thách thức lớn...
Thách thức của Việt Nam là gì trong việc tiến lên nhóm quốc gia thu nhập trung bình-cao đồng thời đáp ứng các cam kết về giảm phát thải? Để vượt qua thách thức này, Việt Nam cần có kế hoạch cụ thể và quyết liệt hơn, tận dụng nguồn lực từ các khu vực ngoài nhà nước và phải đảm bảo quyền lợi cho nhóm người chịu ảnh hưởng từ quá trình chuyển đổi xanh...