Hội đồng thẩm định Điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch Điện 8) do Phó Thủ tướng Chính phủ Bùi Thanh Sơn làm Chủ tịch…
Việc hầu hết các địa phương đều đề xuất bổ sung, nâng công suất điện vào Quy hoạch 8 cho thấy nhu cầu về điện cho sản xuất rất lớn, và Quy hoạch điện 8 đã không dự tính sát với nhu cầu thực tế...
Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn vừa phê duyệt bổ sung, cập nhật Kế hoạch thực hiện Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, quyết định cập nhật nhiều dự án thủy điện, điện gió, điện sinh khối và xử lý rác phát điện…
Tại GEFE 2024, các cuộc thảo luận sẽ tập trung vào các chủ đề quan trọng thúc đẩy các giải pháp hướng tới tương lai bền vững: khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu, số hoá cho nền tài chính xanh và chuyển đổi năng lượng bền vững – những yếu tố then chốt để Việt Nam đạt mục tiêu Net Zero vào năm 2050...
Việc phê duyệt cập nhật, bổ sung Kế hoạch thực hiện Quy hoạch Điện 8 là tiền đề để các địa phương có có sở triển khai phát triển điện lực, nhằm kịp thời bổ sung nguồn điện có khả năng xây dựng nhanh, góp phần bảo đảm an ninh cung ứng điện…
Việc mua bán điện được thực hiện theo cơ chế thị trường. Tuy nhiên, về vấn đề bồi thường khi có sự cố điện thì lại không mang tính chất thị trường… Luật điện lực cần quy định bồi thường thiệt hại khi xảy ra sự cố điện…
Diễn đàn Năng lượng xanh, sạch hướng tới Net Zero với chủ đề “Triển vọng phát triển năng lượng mới - Kinh nghiệm quốc tế và chiến lược hiệu quả đối với Việt Nam” do Tạp chí Kinh tế Việt Nam - VnEconomy - Vietnam Economic Times tổ chức với sự đồng hành của Cục Biến đổi Khí hậu, Bộ Tài nguyên và Môi trường, nhằm thảo luận, trao đổi về hiện trạng, tiềm năng phát triển năng lượng xanh, sạch, năng lượng tái tạo tại Việt Nam trong tương lai.
Chính phủ vừa phê duyệt chủ trương nhập khẩu điện từ Dự án nhà máy điện gió Trường Sơn tại Lào và đầu tư lưới để đấu nối về Việt Nam. Theo Hiệp định liên Chính phủ, Việt Nam sẽ mua khoảng 3.000 MW điện từ Lào đến năm 2025…
Chủ đề này sẽ được các chuyên gia, doanh nghiệp chia sẻ tại Tọa đàm: “Phát triển điện mặt trời mái nhà: Cơ chế nào phù hợp” do Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy tổ chức ngày 10/5/2024...
Hiện nay, việc lắp đặt và sử dụng điện mặt trời mái nhà trong khu công nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn, chưa có phương án để triển khai phát triển. Trong khi các doanh nghiệp sản xuất đang mong muốn thực hiện xanh hóa để có chứng chỉ xanh khi xuất khẩu…
Kế hoạch nhằm xây dựng lộ trình tổ chức thực hiện có hiệu quả các đề án/dự án đáp ứng các mục tiêu đã đề ra của Quy hoạch điện 8, đáp ứng nhu cầu điện cho phát triển kinh tế - xã hội theo từng thời kỳ, đảm bảo điện đi trước một bước…
Sản xuất công nghiệp quý 1/2024 phục hồi cũng khiến tiêu thụ điện tăng cao. Tính đến hết tháng 3/2024, tăng trưởng phụ tải điện khoảng 11,5%, cao hơn so với dự báo. Diễn biến này đang gây nên những lo lắng về khả năng cung ứng điện trong thời gian tới, nhất là vào cao điểm mùa hè…
Phát triển điện khí theo Quy hoạch điện 8 là hướng đi tất yếu và có vai trò rất quan trọng trong việc bảo đảm cung cấp điện cho nền kinh tế và thúc đẩy chuyển dịch năng lượng ở Việt Nam…
Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện 8) đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 15/5/2023, nhưng cho đến nay, sau hơn 10 tháng vẫn chưa thể triển khai do chưa ban hành kế hoạch thực hiện. Việc chậm trễ này sẽ gây ra những hệ lụy cho an ninh cung cấp điện trong thời gian tới...
Một trong những biện pháp quan trọng nhất để phát triển điện mặt trời mái nhà là cần có quy định rõ ràng, minh bạch, áp dụng thống nhất các thủ tục hành chính để doanh nghiệp và người dân có thể áp dụng một cách thuận lợi...
Do chưa có chính sách về tài chính, cơ chế bao tiêu sản lượng điện khí, cơ chế chuyển ngang giá khí sang giá điện....nên đã làm nguy cơ chậm tiến độ của các dự án điện khí...
Phát triển điện khí LNG được xác định là giải pháp “xanh” trong chuyển dịch năng lượng bền vững tại Việt Nam. Tuy nhiên, phát triển nguồn điện này cũng đang gặp phải không ít thách thức đòi hỏi cần các giải pháp tháo gỡ…
Đến nay, Công ty Mua bán điện đã hoàn thành đàm phán ký biên bản và ký tắt hợp đồng mua bán điện (PPA) với 40/40 chủ đầu tư đề xuất giá tạm 50% khung giá trần. Có 19 dự án (hoặc một phần dự án) chuyển tiếp đã được Bộ Công Thương phê duyệt giá tạm và ký PPA...
Tỉnh Quảng Trị đã trình Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương xem xét, đưa vào Quy hoạch điện VIII 60 dự án điện gió trên bờ với tổng công suất 4.600 MW, 3 dự án điện gió ngoài khơi với tổng công suất 2.600 MW, 19 dự án điện mặt trời với tổng công suất 1.400 MW, hơn 2.000 MW các dự án thủy điện tích năng và khoảng 4.500 MW các dự án điện khí...
Trong những năm gần đây, quá trình chuyển đổi năng lượng tại Việt Nam diễn ra mạnh mẽ. Tuy nhiên, sự gia tăng của tỷ trọng nguồn phát năng lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời…) đã gây ra một số thách thức trong việc vận hành của hệ thống điện…