Cả nước hiện có khoảng trên 16 triệu người cao tuổi, chiếm hơn 16% dân số. Tuy nhiên, mới có khoảng 5,4 triệu người cao tuổi được hưởng chính sách về lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng, trợ cấp người có công, và trợ cấp xã hội. Như vậy, vẫn còn hàng triệu người cao tuổi nằm ngoài lưới an sinh và chưa được hưởng chính sách trợ cấp nào...
Việc mở rộng đối tượng hưởng trợ cấp xã hội đối với người cao tuổi là một cố gắng lớn của Chính phủ, trong bối cảnh khả năng bố trí ngân sách thực hiện còn nhiều khó khăn…
Mức chuẩn trợ giúp xã hội chính thức tăng lên 500.000 đồng/tháng từ ngày 1/7, tăng 140.000 đồng so với mức cũ, theo Nghị định mới ban hành của Chính phủ..
Theo dự kiến, từ ngày 1/7 tới đây, lương hưu và một loạt chính sách trợ cấp sẽ được điều chỉnh tăng thêm, bao gồm trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hằng tháng, trợ cấp xã hội và trợ cấp ưu đãi người có công với cách mạng...
Mức chuẩn trợ giúp xã hội tăng chậm so với quá trình cải cách chính sách bảo hiểm xã hội, lương hưu, giảm nghèo và trợ cấp đối với người có công với cách mạng. Mức trợ cấp 360.000 đồng/tháng hiện nay là rất thấp so với mức sống tối thiểu của người dân…
Mức chuẩn trợ giúp xã hội sẽ tăng từ 360.000 đồng/tháng lên 500.000 đồng, tăng 38,9% so với mức hiện hành, dự kiến áp dụng từ ngày 1/7 tới, theo đề xuất của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội...
Chính phủ sẽ tiếp tục hoàn thiện thể chế, chính sách, điều chỉnh nâng mức chuẩn trợ cấp, phụ cấp ưu đãi người có công, theo hướng là mức cao nhất trong các chính sách xã hội. Bảo đảm người có công và gia đình họ có mức sống từ trung bình khá trở lên so với mức sống nơi cư trú...
Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, trong thời gian tới sẽ tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật về trợ giúp xã hội, theo hướng nâng mức chuẩn trợ giúp xã hội, mở rộng đối tượng phù hợp với tình hình thực tiễn...
Ngành Lao động hiện đang quản lý khoảng hơn 5 triệu đối tượng hưởng chính sách an sinh xã hội. Đến nay, đã có gần 1,1 triệu người được chi trả chế độ qua tài khoản...
Cả nước có khoảng 16,1 triệu người cao tuổi, song số có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm, trợ cấp xã hội chiếm chưa đến một nửa. Các cơ quan chức năng đang đề xuất nâng dần mức chuẩn trợ cấp xã hội cho nhóm này cao hơn mức 360.000 hiện hành...
Các địa phương tăng cường tổ chức chi trả trợ cấp an sinh xã hội đến các đối tượng hưởng chính sách của tháng 1, tháng 2, và trợ cấp Tết Nguyên đán qua tài khoản, hoàn thành trước 3/2/2024, theo đề nghị của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội...
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã xây dựng phương án nhằm bố trí nguồn lực để tăng mức trợ cấp cho đối tượng bảo trợ xã hội, và phù hợp với điều kiện của ngân sách Nhà nước khi cải cách tiền lương...
Hiện cả nước có khoảng 5 triệu người được hưởng chính sách an sinh xã hội, trong đó 20% đã có tài khoản. Việc thực hiện chi trả trợ cấp xã hội không dùng tiền mặt sẽ đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương và đặc thù của các đối tượng thụ hưởng...
TP. Hà Nội giao các đơn vị trên địa bàn phấn đấu đạt 100% người dân đã có tài khoản và mong muốn chi trả qua tài khoản trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024 được nhận qua tài khoản. Thành phố cũng sẽ hỗ trợ đăng ký tài khoản cho người nhận có nhu cầu...
Với mức chuẩn trợ giúp xã hội hiện nay là 360.000 đồng/tháng chỉ bằng khoảng 17% thu nhập bình quân, quá thấp so với mức sống tối thiểu, theo Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội…
Theo Chủ tịch Quốc hội, một trong những nhân tố quan trọng nhất để hạn chế bớt việc rút bảo hiểm xã hội một lần là giảm thời gian đóng bảo hiểm và làm tốt công tác truyền thông...
Theo tính toán của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, với mức trợ cấp xã hội hàng tháng hiện là 360.000 đồng chỉ bằng khoảng 17% thu nhập bình quân. Vì vậy, Bộ đang đề xuất tăng mức trợ cấp lên 500.000 đồng/người/tháng từ ngày 1/7/2024...