“Giá sữa sẽ còn tăng lâu dài”
Nội dung cuộc trao đổi với ông Nguyễn Đăng Vang, Cục trưởng Cục Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nội dung cuộc trao đổi với ông Nguyễn Đăng Vang, Cục trưởng Cục Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Lượng bò sữa trong nước hiện nay có đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng của thị trong nước không, thưa ông?
Rất thiếu, năm 2006 nước ta chỉ sản xuất ra được 216.000 tấn sữa, năm 2007 ước tính sản xuất được 243.000 tấn, tăng khoảng 12,5%, tuy vậy chúng ta cũng chỉ đáp ứng được khoảng 24% nhu cầu tiêu dùng trong nước, còn lại 76% chúng ta phải nhập khẩu.
Như vậy chúng ta phải lệ thuộc rất lớn vào thị trường sữa thế giới trong khi giá sữa trên thế giới tăng rất cao, ước tính giá của năm 2007 so với giá của năm 2006 tăng khoảng 70%.
Giá sữa trên thị trường thế giới tăng tới 70%, đây là một mức tăng kỷ lục, vậy theo ông tại sao lại có mức tăng như vậy?
Có rất nhiều nguyên nhân, nhưng tôi chỉ đề cập đến những nguyên nhân chủ yếu.
Thứ nhất, đó là do hiệu ứng lồng kính, khí hậu toàn cầu nóng lên nên chăn nuôi thả rông giảm đi vì con bò sữa chỉ thích nghi với khí hậu mát.
Nguyên nhân thứ hai là năng lượng thức ăn cho bò nuôi trong chuồng trại tăng giá mạnh trong thời gian qua.
Thứ ba là việc chuẩn bị cho toàn cầu hóa về thương mại, người chăn nuôi bò sữa trên thế giới bị cắt giảm trợ giúp dưới hình thức này hay hình thức khác.
Nguyên nhân thứ tư và tôi cho là quan trọng nhất đó là sự tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ và Trung Quốc. Kinh tế của hai nước đông dân nhất hành tinh này tăng mạnh kéo nhu cầu tiêu dùng sữa của họ tăng mạnh, trong khi đó hai nước này không phải là nước sản xuất sữa nhiều. Thị trường sữa trên thế giới cung không kịp cầu...
Với những nguyên nhân như vậy thì chuyện giá sữa tăng sẽ còn kéo dài.
Như vậy người tiêu dùng sẽ còn phải sống chung với giá sữa cao lâu dài, đây có phải là tin mừng cho người chăn nuôi và nhà chế biến không, thưa ông?
Trước đây các nhà máy chế biến thu mua sữa của người chăn nuôi chỉ có 4.300 đồng/1lít và người tiêu dùng đi mua sữa về dùng tới 11,280 đồng/1lít, đây là một sự chênh lệch quá lớn vì các nhà máy chế biến bán cho người tiêu dùng theo giá sữa bột nhập khẩu chứ không phải giá thu mua trong nước.
Nếu chúng ta tiếp tục nhập khẩu sữa từ nước ngoài vào nhiều thì người tiêu dùng sẽ bị thiệt.
Đến thời điểm hiện nay giá thu mua sữa của người chăn nuôi trong nước là 6.500 đồng/1lít, như vậy là người chăn nuôi bò hưởng lợi... còn người tiêu dùng, do vẫn nhập khẩu nhiều nên vẫn chịu thiệt.
Chúng ta phải khuyến khích nuôi bò sữa để tăng lượng thu mua trong nước lên thì lúc đó người tiêu dùng mới được hưởng lợi. Khi lượng sữa trong nước cung cấp cho các nhà máy chế biến nhiều với giá thu mua rẻ hơn giá sữa nhập khẩu thì giá sữa thành phẩm bán ra cũng sẽ rẻ hơn nhiều.
Do đó, ta cũng nên nhìn nhận tích cực về đợt tăng giá thu mua sữa vừa qua, về lâu dài nó sẽ có lợi cho người chăn nuôi bò, người tiêu dùng và cả nhà chế biến.
Thử làm phép tính, hiện nay giá thu mua trong nước rẻ hơn giá nhập khẩu khoảng 5.000 đồng/1lít, nếu tăng lượng sữa cung cấp trong nước thì giá sữa thành phẩm bán trên thị trường sẽ rẻ hơn nhiều. Các nhà chế biến không thể bán ra thị trường với giá cao quá, như vậy lượng mua sẽ giảm, nhưng nếu không bán giá cao thì sẽ không có lợi nhuận.
Cách duy nhất hiện nay là các nhà máy chế biến sẽ phải khuyến khích người dân chăn nuôi bò sữa trong nước bằng cách tăng giá thu mua trong nước nhưng vẫn rẻ hơn giá nhập khẩu và như vậy sẽ kéo giá sữa trên thị trường thấp xuống ở mức có thể, lúc đó người tiêu dùng lại được hưởng lợi.
Đây là lần đầu tiên xuất hiện việc điều phối hài hòa quyền lợi, lợi nhuận giữa người tiêu dùng, người sản xuất và nhà chế biến.
Việc sốt giá bò sữa trong thời gian này có phải là hệ quả của những tính toán đối với việc tăng giá thu mua sữa không, thưa ông?
Đúng là như vậy. Chúng tôi đã có văn bản gửi tất cả các địa phương, cơ sở cảnh báo không được tự ý nâng giá thức ăn và giá bò sữa lên. Theo tôi giá một con bò sữa cho năng suất khoảng 4,2 tấn sữa/chu kỳ đang vào thời kỳ hậu bị chỉ khoảng 14 đến 16 triệu đồng. Những con đã phối giống có sữa thì cao hơn khoảng 2 triệu đồng là vừa.
Hiện nay có nơi tăng giá lên từ 20 đến 22 triệu đồng/1con, như vậy là tăng hơi quá. Thực tế giá một con bò sữa giống chỉ nằm ở mức 9 đến 10 triệu đồng/1con, người chăn nuôi bán giá từ 14 đến 16 triệu đồng/1con là đã có lời rồi.
Theo tôi các khâu phải biết phân phối, san sẻ lợi nhuận cho nhau thì mới bền lâu được.
Theo ông giá sữa trên thị trường tăng bao nhiêu là hợp lí đối với người tiêu dùng, nhà chế biến cũng như người chăn nuôi?
Năm 2006 giá sữa tăng 9,7% và dự kiến năm 2007 sẽ tăng 12,5%. Chúng tôi tính toán sữa tăng ở mức 16% là vừa và mức này sẽ rơi vào năm 2008.
Ngày trước có thời điểm giá sữa tăng lên đến 31% và tạo thành một cơn sốt. Tuy nhiên phân tích ra thì lúc đó sữa tăng là do người ta tăng đầu con giống bán ra chứ không phải vì giá sữa, lúc đó lợi nhuận là vì con giống không phải vì sữa. Do đó, ta cũng nên nhìn nhận tích cực về đợt tăng giá thu mua sữa vừa qua, về lâu dài nó sẽ có lợi cho người chăn nuôi bò, người tiêu dùng và cả nhà chế biến.
Thử làm phép tính, hiện nay giá thu mua trong nước rẻ hơn giá nhập khẩu khoảng 5.000 đồng/1lít, nếu tăng lượng sữa cung cấp trong nước thì giá sữa thành phẩm bán trên thị trường sẽ rẻ hơn nhiều. Các nhà chế biến không thể bán ra thị trường với giá cao quá, như vậy lượng mua sẽ giảm, nhưng nếu không bán giá cao thì sẽ không có lợi nhuận.
Cách duy nhất hiện nay là các nhà máy chế biến sẽ phải khuyến khích người dân chăn nuôi bò sữa trong nước bằng cách tăng giá thu mua trong nước nhưng vẫn rẻ hơn giá nhập khẩu và như vậy sẽ kéo giá sữa trên thị trường thấp xuống ở mức có thể, lúc đó người tiêu dùng lại được hưởng lợi.
Đây là lần đầu tiên xuất hiện việc điều phối hài hòa quyền lợi, lợi nhuận giữa người tiêu dùng, người sản xuất và nhà chế biến.
Việc sốt giá bò sữa trong thời gian này có phải là hệ quả của những tính toán đối với việc tăng giá thu mua sữa không, thưa ông?
Đúng là như vậy. Chúng tôi đã có văn bản gửi tất cả các địa phương, cơ sở cảnh báo không được tự ý nâng giá thức ăn và giá bò sữa lên. Theo tôi giá một con bò sữa cho năng suất khoảng 4,2 tấn sữa/chu kỳ đang vào thời kỳ hậu bị chỉ khoảng 14 đến 16 triệu đồng. Những con đã phối giống có sữa thì cao hơn khoảng 2 triệu đồng là vừa.
Hiện nay có nơi tăng giá lên từ 20 đến 22 triệu đồng/1con, như vậy là tăng hơi quá. Thực tế giá một con bò sữa giống chỉ nằm ở mức 9 đến 10 triệu đồng/1con, người chăn nuôi bán giá từ 14 đến 16 triệu đồng/1con là đã có lời rồi.
Theo tôi các khâu phải biết phân phối, san sẻ lợi nhuận cho nhau thì mới bền lâu được.
Theo ông giá sữa trên thị trường tăng bao nhiêu là hợp lí đối với người tiêu dùng, nhà chế biến cũng như người chăn nuôi?
Năm 2006 giá sữa tăng 9,7% và dự kiến năm 2007 sẽ tăng 12,5%. Chúng tôi tính toán sữa tăng ở mức 16% là vừa và mức này sẽ rơi vào năm 2008.
Ngày trước có thời điểm giá sữa tăng lên đến 31% và tạo thành một cơn sốt. Tuy nhiên phân tích ra thì lúc đó sữa tăng là do người ta tăng đầu con giống bán ra chứ không phải vì giá sữa, lúc đó lợi nhuận là vì con giống không phải vì sữa.
Hiện nay lượng bò sữa giống trong nước khoảng 132.000 con với 23 nhà máy và cơ sở sản xuất sữa. Con số này đủ cung cấp cho nhu cầu chăn nuôi bò sữa và đáp ứng đủ sữa để năm 2008 tăng giá sữa lên 16%.
Lượng bò sữa trong nước hiện nay có đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng của thị trong nước không, thưa ông?
Rất thiếu, năm 2006 nước ta chỉ sản xuất ra được 216.000 tấn sữa, năm 2007 ước tính sản xuất được 243.000 tấn, tăng khoảng 12,5%, tuy vậy chúng ta cũng chỉ đáp ứng được khoảng 24% nhu cầu tiêu dùng trong nước, còn lại 76% chúng ta phải nhập khẩu.
Như vậy chúng ta phải lệ thuộc rất lớn vào thị trường sữa thế giới trong khi giá sữa trên thế giới tăng rất cao, ước tính giá của năm 2007 so với giá của năm 2006 tăng khoảng 70%.
Giá sữa trên thị trường thế giới tăng tới 70%, đây là một mức tăng kỷ lục, vậy theo ông tại sao lại có mức tăng như vậy?
Có rất nhiều nguyên nhân, nhưng tôi chỉ đề cập đến những nguyên nhân chủ yếu.
Thứ nhất, đó là do hiệu ứng lồng kính, khí hậu toàn cầu nóng lên nên chăn nuôi thả rông giảm đi vì con bò sữa chỉ thích nghi với khí hậu mát.
Nguyên nhân thứ hai là năng lượng thức ăn cho bò nuôi trong chuồng trại tăng giá mạnh trong thời gian qua.
Thứ ba là việc chuẩn bị cho toàn cầu hóa về thương mại, người chăn nuôi bò sữa trên thế giới bị cắt giảm trợ giúp dưới hình thức này hay hình thức khác.
Nguyên nhân thứ tư và tôi cho là quan trọng nhất đó là sự tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ và Trung Quốc. Kinh tế của hai nước đông dân nhất hành tinh này tăng mạnh kéo nhu cầu tiêu dùng sữa của họ tăng mạnh, trong khi đó hai nước này không phải là nước sản xuất sữa nhiều. Thị trường sữa trên thế giới cung không kịp cầu...
Với những nguyên nhân như vậy thì chuyện giá sữa tăng sẽ còn kéo dài.
Như vậy người tiêu dùng sẽ còn phải sống chung với giá sữa cao lâu dài, đây có phải là tin mừng cho người chăn nuôi và nhà chế biến không, thưa ông?
Trước đây các nhà máy chế biến thu mua sữa của người chăn nuôi chỉ có 4.300 đồng/1lít và người tiêu dùng đi mua sữa về dùng tới 11,280 đồng/1lít, đây là một sự chênh lệch quá lớn vì các nhà máy chế biến bán cho người tiêu dùng theo giá sữa bột nhập khẩu chứ không phải giá thu mua trong nước.
Nếu chúng ta tiếp tục nhập khẩu sữa từ nước ngoài vào nhiều thì người tiêu dùng sẽ bị thiệt.
Đến thời điểm hiện nay giá thu mua sữa của người chăn nuôi trong nước là 6.500 đồng/1lít, như vậy là người chăn nuôi bò hưởng lợi... còn người tiêu dùng, do vẫn nhập khẩu nhiều nên vẫn chịu thiệt.
Chúng ta phải khuyến khích nuôi bò sữa để tăng lượng thu mua trong nước lên thì lúc đó người tiêu dùng mới được hưởng lợi. Khi lượng sữa trong nước cung cấp cho các nhà máy chế biến nhiều với giá thu mua rẻ hơn giá sữa nhập khẩu thì giá sữa thành phẩm bán ra cũng sẽ rẻ hơn nhiều.
Do đó, ta cũng nên nhìn nhận tích cực về đợt tăng giá thu mua sữa vừa qua, về lâu dài nó sẽ có lợi cho người chăn nuôi bò, người tiêu dùng và cả nhà chế biến.
Thử làm phép tính, hiện nay giá thu mua trong nước rẻ hơn giá nhập khẩu khoảng 5.000 đồng/1lít, nếu tăng lượng sữa cung cấp trong nước thì giá sữa thành phẩm bán trên thị trường sẽ rẻ hơn nhiều. Các nhà chế biến không thể bán ra thị trường với giá cao quá, như vậy lượng mua sẽ giảm, nhưng nếu không bán giá cao thì sẽ không có lợi nhuận.
Cách duy nhất hiện nay là các nhà máy chế biến sẽ phải khuyến khích người dân chăn nuôi bò sữa trong nước bằng cách tăng giá thu mua trong nước nhưng vẫn rẻ hơn giá nhập khẩu và như vậy sẽ kéo giá sữa trên thị trường thấp xuống ở mức có thể, lúc đó người tiêu dùng lại được hưởng lợi.
Đây là lần đầu tiên xuất hiện việc điều phối hài hòa quyền lợi, lợi nhuận giữa người tiêu dùng, người sản xuất và nhà chế biến.
Việc sốt giá bò sữa trong thời gian này có phải là hệ quả của những tính toán đối với việc tăng giá thu mua sữa không, thưa ông?
Đúng là như vậy. Chúng tôi đã có văn bản gửi tất cả các địa phương, cơ sở cảnh báo không được tự ý nâng giá thức ăn và giá bò sữa lên. Theo tôi giá một con bò sữa cho năng suất khoảng 4,2 tấn sữa/chu kỳ đang vào thời kỳ hậu bị chỉ khoảng 14 đến 16 triệu đồng. Những con đã phối giống có sữa thì cao hơn khoảng 2 triệu đồng là vừa.
Hiện nay có nơi tăng giá lên từ 20 đến 22 triệu đồng/1con, như vậy là tăng hơi quá. Thực tế giá một con bò sữa giống chỉ nằm ở mức 9 đến 10 triệu đồng/1con, người chăn nuôi bán giá từ 14 đến 16 triệu đồng/1con là đã có lời rồi.
Theo tôi các khâu phải biết phân phối, san sẻ lợi nhuận cho nhau thì mới bền lâu được.
Theo ông giá sữa trên thị trường tăng bao nhiêu là hợp lí đối với người tiêu dùng, nhà chế biến cũng như người chăn nuôi?
Năm 2006 giá sữa tăng 9,7% và dự kiến năm 2007 sẽ tăng 12,5%. Chúng tôi tính toán sữa tăng ở mức 16% là vừa và mức này sẽ rơi vào năm 2008.
Ngày trước có thời điểm giá sữa tăng lên đến 31% và tạo thành một cơn sốt. Tuy nhiên phân tích ra thì lúc đó sữa tăng là do người ta tăng đầu con giống bán ra chứ không phải vì giá sữa, lúc đó lợi nhuận là vì con giống không phải vì sữa. Do đó, ta cũng nên nhìn nhận tích cực về đợt tăng giá thu mua sữa vừa qua, về lâu dài nó sẽ có lợi cho người chăn nuôi bò, người tiêu dùng và cả nhà chế biến.
Thử làm phép tính, hiện nay giá thu mua trong nước rẻ hơn giá nhập khẩu khoảng 5.000 đồng/1lít, nếu tăng lượng sữa cung cấp trong nước thì giá sữa thành phẩm bán trên thị trường sẽ rẻ hơn nhiều. Các nhà chế biến không thể bán ra thị trường với giá cao quá, như vậy lượng mua sẽ giảm, nhưng nếu không bán giá cao thì sẽ không có lợi nhuận.
Cách duy nhất hiện nay là các nhà máy chế biến sẽ phải khuyến khích người dân chăn nuôi bò sữa trong nước bằng cách tăng giá thu mua trong nước nhưng vẫn rẻ hơn giá nhập khẩu và như vậy sẽ kéo giá sữa trên thị trường thấp xuống ở mức có thể, lúc đó người tiêu dùng lại được hưởng lợi.
Đây là lần đầu tiên xuất hiện việc điều phối hài hòa quyền lợi, lợi nhuận giữa người tiêu dùng, người sản xuất và nhà chế biến.
Việc sốt giá bò sữa trong thời gian này có phải là hệ quả của những tính toán đối với việc tăng giá thu mua sữa không, thưa ông?
Đúng là như vậy. Chúng tôi đã có văn bản gửi tất cả các địa phương, cơ sở cảnh báo không được tự ý nâng giá thức ăn và giá bò sữa lên. Theo tôi giá một con bò sữa cho năng suất khoảng 4,2 tấn sữa/chu kỳ đang vào thời kỳ hậu bị chỉ khoảng 14 đến 16 triệu đồng. Những con đã phối giống có sữa thì cao hơn khoảng 2 triệu đồng là vừa.
Hiện nay có nơi tăng giá lên từ 20 đến 22 triệu đồng/1con, như vậy là tăng hơi quá. Thực tế giá một con bò sữa giống chỉ nằm ở mức 9 đến 10 triệu đồng/1con, người chăn nuôi bán giá từ 14 đến 16 triệu đồng/1con là đã có lời rồi.
Theo tôi các khâu phải biết phân phối, san sẻ lợi nhuận cho nhau thì mới bền lâu được.
Theo ông giá sữa trên thị trường tăng bao nhiêu là hợp lí đối với người tiêu dùng, nhà chế biến cũng như người chăn nuôi?
Năm 2006 giá sữa tăng 9,7% và dự kiến năm 2007 sẽ tăng 12,5%. Chúng tôi tính toán sữa tăng ở mức 16% là vừa và mức này sẽ rơi vào năm 2008.
Ngày trước có thời điểm giá sữa tăng lên đến 31% và tạo thành một cơn sốt. Tuy nhiên phân tích ra thì lúc đó sữa tăng là do người ta tăng đầu con giống bán ra chứ không phải vì giá sữa, lúc đó lợi nhuận là vì con giống không phải vì sữa.
Hiện nay lượng bò sữa giống trong nước khoảng 132.000 con với 23 nhà máy và cơ sở sản xuất sữa. Con số này đủ cung cấp cho nhu cầu chăn nuôi bò sữa và đáp ứng đủ sữa để năm 2008 tăng giá sữa lên 16%.