Theo báo cáo của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, từ đầu năm đến đầu tháng 11, toàn quốc có gần 1,1 triệu người nhận bảo hiểm xã hội một lần, giảm gần 7.600 người so với cùng kỳ năm 2023…
Thống kê của Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho thấy hàng triệu người lao động sau khi nhận bảo hiểm xã hội một lần, khi đi làm trở lại đã tiếp tục tham gia ở nơi khác để sau này hưởng lương hưu…
Khi người lao động đã được giải quyết hưởng bảo hiểm xã hội một lần theo đúng quy định, và đã nhận đủ tiền trợ cấp này, thì không thể hoàn trả lại tiền để bảo lưu thời gian đóng...
Với quy định giảm năm đóng bảo hiểm xã hội để hưởng lương hưu từ 20 năm xuống 15 năm tại Luật Bảo hiểm xã hội mới có hiệu lực từ 1/7/2025, những người đã rút bảo hiểm một lần vẫn có thể kịp tham gia lại để có cơ hội hưởng chế độ này...
Luật Bảo hiểm xã hội mới cho phép người lao động có thời gian đóng bảo hiểm xã hội trước ngày luật có hiệu lực thi hành (1/7/2025), sau 12 tháng không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, tự nguyện, và đóng chưa đủ 20 năm, thì được nhận bảo hiểm một lần. Người bắt đầu tham gia sau ngày luật mới có hiệu lực sẽ không được nhận bảo hiểm một lần theo điều kiện này, và chỉ giải quyết hưởng chế độ một lần trong một số trường hợp...
Người lao động đóng bảo hiểm xã hội trước ngày Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) có hiệu lực thi hành (1/7/2025), sau 12 tháng không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, tự nguyện và đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ 20 năm sẽ được rút bảo hiểm xã hội một lần. Sau thời gian luật có hiệu lực, sẽ không được rút chế độ này nữa...
Mặc dù cân nhắc về quyền lợi hưởng lương hưu, có bảo hiểm y tế khi về già, song nhiều người lao động vẫn quyết định rút bảo hiểm xã hội một lần vì quá khó khăn. Những tháng đầu năm nay, con số này tiếp tục tăng...
Theo Bảo hiểm xã hội Việt Nam, thời gian đóng càng nhiều thì mức hưởng lương hưu của người lao động sau này càng cao. Vì thế, người lao động có thể cân nhắc bảo lưu số năm đóng thay vì nhận bảo hiểm xã hội một lần...
Chính phủ tiếp tục thống nhất trình và đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định lựa chọn một trong hai phương án hưởng bảo hiểm xã hội một lần. Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện có thêm phương án...
Nhiều ý kiến cho rằng người lao động đóng bảo hiểm xã hội bằng tiền của mình thì có quyền lựa chọn rút bảo hiểm một lần dựa trên thành quả đóng góp. Tuy nhiên, cơ quan Bảo hiểm xã hội cũng khuyến cáo người lao động nên cân nhắc, vì nếu rời bỏ hệ thống sẽ mất các quyền lợi về lương hưu, bảo hiểm y tế…
Số người hưởng bảo hiểm xã hội một lần liên tục tăng ở các tháng đầu năm 2024, cho thấy đây vẫn là lựa chọn của người lao động khi bị mất việc làm, thôi việc, theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội...
Trong Tháng Công nhân năm nay, dự kiến các đại biểu Quốc hội sẽ đối thoại với công nhân lao động về nhiều vấn đề "nóng" liên quan đến Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi); vấn đề tạo việc làm, nâng cao thu nhập và đời sống; rút bảo hiểm xã hội một lần hay tình trạng “tín dụng đen”...
Ngoài các trường hợp giải quyết hưởng bảo hiểm xã hội một lần theo quy định hiện hành, dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) bổ sung thêm đối tượng, gồm người có mức suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên và người khuyết tật đặc biệt nặng cũng được hưởng chính sách này...
Cơ quan soạn thảo dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) tiếp tục đưa vào dự thảo Luật hai phương án rút bảo hiểm xã hội một lần trong lần trình Quốc hội tới đây, hiện chưa có thêm phương án mới nào được đề xuất…
Hiện cơ quan Bảo hiểm xã hội nhận được hồ sơ của người lao động vừa đủ điều kiện hưởng lương hưu hằng tháng, nhưng muốn rút bảo hiểm xã hội một lần, song phần lớn chưa có đủ căn cứ để giải quyết...
Theo lộ trình, dự kiến, Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) sẽ được Quốc hội thông qua vào giữa năm 2024, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025. Do đó, điều kiện để người lao động hưởng bảo hiểm xã hội một lần trong năm 2024 vẫn áp dụng theo các quy định hiện hành…
Bảo hiểm xã hội Việt Nam đề nghị Bảo hiểm xã hội các địa phương rà soát, xử lý đối với các trường hợp đã hưởng bảo hiểm xã hội một lần không đúng quy định của pháp luật...
Trong năm 2023, cơ quan Bảo hiểm xã hội TP. Hà Nội đã giải quyết cho gần 42.000 người hưởng chế độ bảo hiểm xã hội một lần, tăng hơn 20% so với cùng kỳ năm 2022...
Thu nhập không đủ trang trải cuộc sống và thiếu tích lũy, khiến gần 40% lao động nữ di cư chọn thắt chặt chi tiêu bằng cách cắt giảm các khoản không cần thiết như ăn uống, giải trí; thậm chí khoảng 10% phải vay mượn từ người thân, bạn bè, các tổ chức tín dụng khi gặp khó khăn về tài chính…
Tình trạng lao động bị nợ đóng bảo hiểm xã hội không có khả năng thu hồi là vấn đề đã kéo dài, tồn tại nhiều năm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi của nhiều người lao động. Vì vậy, công đoàn kiến nghị cần có chính sách đặc thù để đảm bảo lợi ích cho nhóm này…